K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2016

bài này cũng dễ mà chỉ cần vẽ hình ra là làm được bài này ko khó đâu

8 tháng 8 2016

bài này bạn suy nghĩ 1 tý là ra lền à!

16 tháng 12 2016

OC = OD

16 tháng 2 2017

Tính độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng:

a) 2cm

b)\(\sqrt{2cm}\)

a: Ta có: D nằm trên đường trung trực của AB

nên DA=DB

hay ΔDAB cân tại D

Ta có: E nằm trên đường trung trực của AC

nên EA=EC

hay ΔEAC cân tại E

b: Vì O nằm trên đường trung trực của AB

nên OA=OB(1)

Vì O nằm trên đường trung trực của AC

nên OA=OC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA=OB=OC

hay (O;OA) đi qua B và C

16 tháng 7 2015

cách 1 : dùng thước đo cũng dc 

cách 2 : dùng compa và thước 

B1 : lấy A làm tâm của cung tròn có bán kính lớn hơn 1/2 AB 

B2 : Tương tự điểm A thôi , giữ đúng bán kính của cung tròn tâm A , để vẽ cung tròn tâm B 

B3 : ta thấy hai điểm giao nhau của hai cung tròn rồi thì lấy thước nối nó lại ,là xòng đường trung trực của AB , nếu sợ sai , dùng thức canh 12 cm rui đo

 

25 tháng 12 2016

Bạn gọi Dương Thảo nhi đến giúp

25 tháng 12 2016

Cậu tự vẽ hinh nha !

Xét tam giác OAM và tam giác OBM có :

OA = OB (giả thiết)

góc AOM = góc BOM (phân giác)           => tam giác OAM = tam giác OBM (c.g.c)

OM là cạnh chung 

=> MA = MB (2 cạnh tương ứng)

b) Xét tam giác OAH là tam giác OBH có :

OA = OB (gt)

OH là cạnh chung                           => tam giác OAH = tam giác OBH (c.g.c)

góc AOM = góc OBM (phân giác )     => OA = OB (2 cạnh tương ứng) (1)

                                                                 và góc AHO = góc BHO 

Vì 2 góc này kề bù và bằng nhau 

=> góc AHO = góc BHO = góc AHB / 2 = 180 / 2 = 90 (2)

Từ 1 và 2 

=> OM là đường trung trực của AB 

c) quá dễ

17 tháng 5 2015

gọi giao điểm của AB vs DH là N; giao điểm của AC vs EH là M

xét tam giác DIN và tam giác HIN = nhau(c.g.c) suy ra IN hay IB là phân giác góc DIH

xét tam giác MKH và tam giác MKE = nhau (c.g.c) suy ra kc là phân giác góc MKE

ta lại có HA là phân giác góc HIK( NA,MA là phân giác góc ngoài)

mà góc AHC=90 độ(gt) suy ra HC là phân giác góc ngoài tam giác HIK tại đỉnh H

mà KC là phân giác góc ngoài tam giác HIK tại đỉnh K

suy ra IC là phân giác góc KIH

mà IB là phân giác góc DIH

góc KIH + góc DIH=180 độ( kề bù) suy ra góc BIC=90 độ

suy ra góc AIC=90 độ

góc AKB cm tương tự = 90 độ

 

12 tháng 2 2017

tuy mk ko biết chắc cách giải nhưng mk chắc bạn Đức làm sai rồi!

24 tháng 6 2018

Hình:

A B C N M H I K

Giải:

a) Ta có:

\(AB>AC\left(gt\right)\)

\(\Leftrightarrow HB>HC\) (Quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên)

b) Ta có: \(AB>AC\left(gt\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}< \widehat{ACB}\) (Quan hệ cạnh và góc đối diện)

Lại có:

\(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}+\widehat{AHB}=180^0\) (Tổng ba góc tam giác)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAH}+\widehat{ABC}+90^0=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAH}=180^0-\widehat{ABC}-90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAH}=900^0-\widehat{ABC}\)

Tương tự ta được:

\(\Leftrightarrow\widehat{CAH}=900^0-\widehat{ACB}\)

Ta có:

\(\widehat{ABC}< \widehat{ACB}\) (Chứng minh trên)

\(\Leftrightarrow-\widehat{ABC}>-\widehat{ACB}\)

\(\Leftrightarrow90^0-\widehat{ABC}>90^0-\widehat{ACB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAH}>\widehat{CAH}\)

c) Gọi I và K lần lượt là giao điểm của HN với AC và HM với AB

Xét tam giác AIN và tam giác AIH, có:

\(\widehat{AIN}=\widehat{AIH}=90^0\) (HN là đường trung trực của AC)

AI chung

\(IN=IH\) (HN là đường trung trực của AC)

\(\Rightarrow\Delta AIN=\Delta AIH\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AN=AH\) (Hai cạnh tương ứng) (1)

Chứng minh tương tự với tam giác AKM và tam giác AKH, ta được:

\(\Delta AKM=\Delta AKH\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AM=AH\) (Hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AM=AN\) (Bắc cầu)

Suy ra tam giác MAN cân tại A

Vậy ...

25 tháng 6 2018

bạn ơi câu b mình nghĩ bạn làm sai rồi hoặc là mình chưa hiểu, bạn giải thích cho mình đc ko

19 tháng 2 2018

Vì tg ABD = tg ACD

=>A1 = A2

Xét tg ABO và tg ACO có

AB = AC

ABO^ = ACB^

A1 = A2

=> tg ABO = tg ACO

=> BO = CO

=> BOA^ = COA ^ (1)

mà 2 góc này ở vị trí kề bù

=> BOA^ = COA^ = 90* (2)

Từ (1) và (2) => đường thẳng AD là đường thẳng trung trực của BC