K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2021

a) n + 9 chia hết n + 2 

 => (n+2) + 7 chia hết n+ 2

   Vì n+ 2 chia hết n+ 2

-> 7 chia hết n+ 2

  n+ 2 thuộc Ư( 7) ={ 1;7}

Nếu n + 2 = 1 ( loại vì 2>1)

=> n + 2= 7

  n= 7-2= 5

Vậy n = 5

29 tháng 7 2015

A)Trung Bình Cộng 3 số đó là:

5013:3=1671

Số thứ nhất là:

1671-1=1670

Số thứ hai là:

1671+1=1672

21 tháng 12 2021

 N+9 hay n+9 z

Nếu n+9 ta lm như sau:

n+9 chia hết cho n+2

=> n+2+7 chia hết cho n+2

Vì n+2+7 chia hết cho n+2

n+2 chia hết cho n+2

=> 7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc ước của 7

Với n+2=1

=>n=-1

Với n+2=-1

=> n=-1

Với n+2=7

=> n=5

Với n+2=-7

=> n=-9  

21 tháng 12 2021

nhưng hông coá :(((

 

 

20 tháng 10 2017

1. Vì 18 chia hết cho n => n thuộc Ư(18)={1,2,3,6,9,18)

=> Tổng các Ư(18) = 1 + 2 +3 + 6 + 9 + 18 = 33

2.a) 12 chia hết cho n+3 => n + 3 thuộc Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

Với n + 3 = 1 => n = 1 - 3 = -2 (loại vì không thuộc N)

Với n + 3 = 2 => n = 2 - 3 = -1 (loại vì không thuộc N)

Với n + 3 = 3 => n = 3 - 3 = 0

Với n + 3 = 4 => n = 4 - 3 = 1

Với n + 3 = 6 => n = 6 - 3 = 3

Với n + 3 =12 => n = 12 - 3 = 9

Vậy n thuộc {0;1;3;9}

c) Nếu n là số chẵn thì n + 13 là số lẻ, n + 2 là số chắn và ngược lại

Vì SC không chia hết cho SL (và ngược lại) => n + 13 không chia hết cho n + 2 (ngược lại nốt)

Vậy không tồn tại giá trị nào của x (chắc thế)

20 tháng 10 2017


Bài 1 : 
\(18⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
bài 2 :

\(a,12⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-2;-1;0;1;3;9\right\}\)mà \(n\in N\)
\(\Rightarrow n=\left\{0;1;3;9\right\}\)
b,c tương tự như vậy nha

14 tháng 7 2016

Bài 1 :

\(\overline{21a21a21a}=\overline{21a}.1001001\) chia hết cho 31

=> \(\overline{21a}\) chia hết cho 31 (vì 1001001 ko chia hết cho 31)

Vì a là chữ số, mà chỉ có 217 chia hết cho 31

nên a = 7

4 tháng 7 2015

a) n \(\in\) {1;2;4}

b) n \(\in\) {0;1;3;9}

c) n \(\in\) {0;1;2}

21 tháng 12 2017

Tìm số tự nhiên n biết :

a, 4 chia hết cho n 

b, n +9 chia hết cho n 

c, n +4 chia hết cho n+2

Giải:a,4 chia hết cho n nên n\(\inƯ\left(4\right)=\left\{1,2,4\right\}\)

b,n+9 chia hết cho n nên 9 chia hết cho n nên n\(\inƯ\left(9\right)=\left\{1,3,9\right\}\)

c,n+4=n+2+2 chia hết cho n+2 thì 2 chia hết cho n+2....................

câu 1. tìm số tự nhiên x sao cho 34* chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.câu 2. tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5và 136<n<182câu 3. cho tổng A=12+15+21+x(x thuộc n). tìm x để A chia hết cho 3câu 4. khi chia số tự nhiên a cho 12 được số dư là 10. hỏi a có chia hết cho 2 khôngcâu 5. khi chia số tự nhiên  a cho 12 ta được số dư là 9. hổi a có chia hết cho 3 không câu 6. tìm...
Đọc tiếp

câu 1. tìm số tự nhiên x sao cho 34* chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.

câu 2. tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5và 136<n<182

câu 3. cho tổng A=12+15+21+x(x thuộc n). tìm x để A chia hết cho 3

câu 4. khi chia số tự nhiên a cho 12 được số dư là 10. hỏi a có chia hết cho 2 không

câu 5. khi chia số tự nhiên  a cho 12 ta được số dư là 9. hổi a có chia hết cho 3 không 

câu 6. tìm số tự nhiên có 2 chữ số, các chữ số giống nhau, biết số đó chia hết cho 2, còn chia cho 5 thì dư4

câu 7. chứng minh rằng ab+ba chia hết cho 11

         chứng minh aa-a-a chia hết cho 9

câu 8. tìm số tự nhiên n biết

        a)2^n:4=16        b)6*2^n+3*2^n=9*2^9               c)25 bé hơn hoặc bằng5^n bé hơn 3125

câu 9. chứng tỏ; 2^15+4^24 chia hết cho 2

câu 10. chứng tỏ rằng nếu (ab+cd)chia hết cho 99

(em sẽ like cho bác nào xong 10 câu nhanh nhất, ghi cả cách làm nữa)

0
8 tháng 1 2017

a) Ta có : n+ 3 = (n-2) + 5

=> (n-2)+5 chia hết cho n-2

Ta có n-2 chia hết cho n- 2 mà (n-2)+ 5 chia hết cho n-2

=> 5 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(5)

=> n-2 thuộc { 1;5}

=> n = 3

b) Ta có : 2(n-3) = 2n-6

Ta có : 2n+9 = ( 2n-6)+15

=> (2n-6)+15 chia hết cho n-3

Ta có : 2n-6 chia hết cho n-3 mà (2n-6)+15 chia hết cho n-3

=> 15 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(15)

=> n-3 thuộc { 1;3;5;15}

=> n thuộc { 0;2;12}

c) Ta có n chia hết cho n mà n+ 2 chia hết cho n 

=> 2 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(2)

=> n thuộc { 1;2}

Duyệt đi , chúc bạn hk giỏi

8 tháng 1 2017

a) n+3 chia hết cho n-2

=>n-2+5 chia hết cho n-2

=>5 chia hết cho n-2 ( n-2 chia hết cho n-2) 

....................................................................................................................... tuw lam nhe

b) tuong tu cau a

2n+9 chia hết cho n-3

=>2n-3+12 chia hết cho n-3

=>12 chia hết cho n-3 ( 2n-3 chia hết cho n-3)

........................................................................................................................

c) tuong tu cau a) va b)