K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2018

Tình huống : câu đố của vua ( lần 1 )

Cách trả lời : tạo tình huống để vua nhận ra sự phi lí ở câu hỏi của mình

Tình huống : câu đố của vua (lần 2)

Cách trả lời : em bé đố lại vua -> Sự nhanh nhạy của em bé

Tình huống : câu đố của nước láng giềng

Cách trả lời : buộc chỉ vào con kiến rồi bịt 1 đầu 1 đầu thì bôi mỡ để kiến bò sang

-> em bé rất thông minh và tài trí hơn người

24 tháng 9 2018

a)

Lần thứ nhất : Em bé giải câu đố của viên quan .

Chi tiết : Trong khi người cha đang đứng ngẩn ra thì đứa con đã nhanh miệng trả lời cách hỏi vặn lại viên quan .

Cách giải đố : Cậu bé đã sử dụng biện pháp " Gậy ông đập lưng ông " để trả lời bằng cách dồn người hỏi vào thế bí không thể trả lời được .

Lần thứ hai : Em bé giải câu đố của nhà vua .

Chi tiết : Vua thử cậu bé bằng cách đố cả làng . Lệnh vua không thể cãi . Trogn khi cả làng lo lắng còn cậu bé thản nhiên và mách nước cho làng là ngả trâu để ăn .

Cách giải đố : Cậu bé giả vờ đóng kịch để nhà vua nói ra sự vô lý của mình .

Lần thứ ba : Em bé giải câu đố của nha vua .

Chi tiết : Vua sai viên quan mang đến cho cậu một con chim sẻ để cậu làm ba cái mâm cỗ cho nhà vua , câu lại nói với viên quan về tâu với nhà vua làm cây kim của cậu trờ thành một con dao to để sẻ thịt chim .

Cách giải đố : Một lần nữa , cậu bé sử dụng biện pháp " Gậy ông đập lưng ông " bằng cách đưa ra điều kiện cho vua làm vua không thể làm được .

Lần thứ tư : Em bé giải câu đố của sứ thần .

Chi tiết : Cậu bé vừa đùa nghịch vữa gỡ bí cho triều đình trước câu đố của sứ thần .

Cách giải đố : Cậu bé đã sử dụng kinh nghiêm nhân gian để giải câu đố của sữ thần .

Mình viết thêm cho đầy đủ lun !!!!

9 tháng 10 2016

+ Lần thứ nhất: Cậu đã hóa giải lời đố của viên quan bằng chiêu thức “gậy ông lại đập lưng ông” bằng cách hỏi lại: “Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước”, dồn đối phương vào thế bí. Sự đối vô cùng nhanh nhạy tạo nên sự bất ngờ thú vị, khiến viên quan phải há mồm sửng sốt.

+ Lần thứ hai: Cậu bé đã hóa giải bằng cách “tương kế tựu kế” đưa nhà vua và cận thần vào “bẫy” của mình để cho ra sự vô lí: giống đực thì không thể đẻ con.

+ Lần thứ ba: Cậu đã hóa giải lời thách đố của nhà vua bằng cách đưa ra điều kiện phải rèn chiếc kim thành dao xẻ thịt thì mới có thể làm thịt một con chim sẻ thành ba cỗ thức ăn; dồn nhà vua vào thế bí. A không thực hiện được thì B cũng không thực hiện được.

+ Lần thứ tư: Trong lúc các đại thần vò đầu suy nghĩ không ra thì cậu bé vừa đùa nghịch, vừa đọc bài đồng dao để chỉ ra cách giải bằng cách dựa vào kinh nghiệm dân gian - (kiến mừng thấy mỡ).

- Đây là lần giải đố thú vị nhất, vì câu đố oái ăm, sự đấu trí không phải ở phương diện cá nhân mà là uy tín danh dự cho cả dân tộc, một lời giải có thể “cứu nguy cho cả hàng ngàn người” - Thế nhưng thái độ của người giải đố lại hết sức nhẹ nhàng tỉnh bơ, mà lời giải rất độc đáo bất ngờ.

Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây?

A. Tạo tình huống mâu thuẫn                   B. Giải những câu đố,thách đố

C. Tạo tình huống hài hước                     C. Cả ba cách trên

10 tháng 10 2016

cảm ơn bạn nha

23 tháng 9 2018

+ Lần thứ nhất: Cậu đã hóa giải lời đố của viên quan bằng chiêu thức “gậy ông lại đập lưng ông” bằng cách hỏi lại: “Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước”, dồn đối phương vào thế bí. Sự đối vô cùng nhanh nhạy tạo nên sự bất ngờ thú vị, khiến viên quan phải há mồm sửng sốt.

+ Lần thứ hai: Cậu bé đã hóa giải bằng cách “tương kế tựu kế” đưa nhà vua và cận thần vào “bẫy” của mình để cho ra sự vô lí: giống đực thì không thể đẻ con.

+ Lần thứ ba: Cậu đã hóa giải lời thách đố của nhà vua bằng cách đưa ra điều kiện phải rèn chiếc kim thành dao xẻ thịt thì mới có thể làm thịt một con chim sẻ thành ba cỗ thức ăn; dồn nhà vua vào thế bí. A không thực hiện được thì B cũng không thực hiện được.

+ Lần thứ tư: Trong lúc các đại thần vò đầu suy nghĩ không ra thì cậu bé vừa đùa nghịch, vừa đọc bài đồng dao để chỉ ra cách giải bằng cách dựa vào kinh nghiệm dân gian - (kiến mừng thấy mỡ).

23 tháng 9 2018

Những cách giải đố của em bé có 4 lần giải đố:

-Lần 1: Đối với viên quan

Em bé giải đố bằng cách đố lại.

-Lần 2: Đối với vua

Em bé giải đố bằng cách "tương kế tựu kế" đẩy thế bí về người ra đố để cho người ra đố tự nói ra điều vô lý.

-Lần 3: Cũng đối với vua

Em bé giải đố bằng cách "tương kế tựu kế" đố lại.

-Lần 4: Đối với sứ thần nước ngoài

Em bé giải đố bằng kinh nghiệm dân gian, kiến rất thích mỡ vì thế trong dân gian xưa có câu:

"Quan thấy kiện như kiến thấy mỡ"

17 tháng 10 2020

Trong truện Em bé thông minh:

- Em bé đã trải quá 4 lần thử thách.

- Lần 1: dễ  ;  Lần 2: vừa ; Lần 3: hơi khó khó ; Lần 4: Khó

- Cách ứng xử mỗi tình huống của cậu bé:

      - Cách giải lần 1: Đố ngược lại, dồn viên quan vào thế bị động

      - Cách giải lần 2: Tạo ra 1 tình huống → buộc vua nói ra câu đố vô lý

      - Cách giải lần 3: Yêu cầu ngược lại

      - Cách giải lần 4: Nói ra kinh nghiệm dân gian

            ==> Nhân vật đại diện cho trí tuệ dân gian

Trong truyện Em bé thông minh:
-em bé đã trải qua 4 lần thử thách
-các lần đố khác nhau thế nào về mức độ?

Từ dễ -> Bình thường -> hơi khó -> Khó 
-Cậu bé đã ứng xử mỗi tình huống 1 cách,hãy chỉ ra sự nhanh trí của nhân vật trong từng lần vượt đố?

- Lần 1: Đáp lại câu đố của quan 

- Lần 2: Đáp lại thử thách của vua đối với dân làng - nuôi ba con trâu đực sao cho chúng đẻ thành chín con trong một năm để nộp cho vua.

- Lần 3: Đáp lại Vua ; từ một con chim sẻ làm thành ba mâm cỗ thức ăn.

- Lần 4: Xâu một sợi chỉ mảnh qua ruột con ốc vặn rất dài.

ĐÂY LÀ ĐỀ KHAM KHẢO NHA. CHÚC BẠN TỐT NHÉ^^                                                   Câu 1:aTiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giặc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước.  Đó là ý thức thường trực và cao cả của người Việt Nam trong sự nghiệp cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú bé đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước.B Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Qua chi tiết cho thấy, nhân dân ta đề cao phương tiện và vũ khí bằng sắt. Gióng đòi đồ sắt là muốn có những vũ khí tốt nhất của thời đại lúc bấy giờ để tiêu diệt quân thù. Muốn đánh giặc phải lưu tâm tới những vũ khí hữu hiệu.C.Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé. Điều đó thể hiện tinh thần đoàn kết, đồng sức đồng lòng của nhân dân ta khi có kẻ xâm lược đến. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng, dạy dỗ. D.Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Sức mạnh tập thể đã góp phần làm nên chiến thắng chống quân xâm lược,....                                                                          CÂU 2: Cần đánh giá con người một cách toàn diện, không nên có cái nhìn phiến diện; không nên "nhìn mặt mà bắt hình dong"
- Trong cuộc sống, ta cần có tấm lòng nhân ái, biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, đặc biệt đối với những người thiệt thòi, gặp khó khăn hơn mình.                                          CÂU 3:Mong muốn tìm được người hiền tài ra giúp nước, nhà vua cho viên quan đi dò la khắp nước. Đến đâu, viên quan này cũng ra những câu đố hết sức hóc búa để thử tài dân chúng nhưng vẫn chưa tìm được người như mong đợi. Một lần, quan đi qua một cánh đồng thấy hai cha con đang làm việc, ông bỗng nảy ra câu đố, trong khi người cha bối rối không trả lời được thì cậu con trai lanh lẹ đã đối đáp lại viên quan hết sức trôi chảy, thông minh khiến viên quan hết sức mừng vui. Nhà vua ra đề thử tài cậu bé bằng cách bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách sử dụng cách "gậy ông đập lưng ông", cậu bé không chỉ giúp dân làng thoát tội mà còn khiến vua hết sức thán phục vì tài trí của mình. Sau khi được vua ban thưởng, cậu bé tiếp tục được thử thách làm thịt con chim sẻ thành ba mâm cỗ. Ở thử thách này, bằng trí thông minh của mình, cậu cũng đã vượt qua một cách dễ dàng, khiến nhà vua hoàn toàn khâm phục. Và một lần nữa tài năng của cậu bé được khẳng định qua thử thách của vua láng giềng: Đố xâu sợi chỉ qua chiếc vỏ ốc vặn dài; nhờ hiểu biết thực tế cũng như tài trí hơn người của mình, cậu bé đã giúp triều đình thoát khỏi cuộc chiến tranh. Để ghi nhận công lao của cậu bé, nhà vua cho xây dựng dinh thực ngay cạnh cung vua và phong cho cậu làm Trạng nguyên.ĐỀ KHAM KHẢO NHÉ BẠN^^

8 tháng 11 2022

1. Gióng ra đời( cách ra đời kì lạ của gióng không giống như người bình thường thể hiện gióng là thần tiên), gióng cất tiếng nói đòi đi đánh giặc (thể hiện tinh thần đánh giặc từ khi còn nhỏ của Gióng), gióng bay về trời( giúp đỡ người khác mà không cần phải chờ họ trả ơn lại)

2. Bài học rút ra là: Không nên đánh giá con người qua vẻ bề ngoài mà hãy coi trọng đến phẩm chất của họ

3. Thử thách 1:

Trong 1 lần đang đi ngang qua một cách đồng, viên quan thấy hai cha con đang làm ruộng, liền tiến lại hỏi: "Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?" Người cha không biết trả lời sao thì người con đã nói lại: "Thế cho hỏi ngựa của ông một ngày đi được mấy đường?"

Thử thách 2:

Vua lệnh ban cho làng ấy 3 thúng dạo nếp và 3 con trâu đực, đố làm sao chăm được con trâu để năm sau để thành 9 con. Nghe xong, cậu bé không long lắng mà góp tiền trẩy kinh. Đến hoàng cung, người con liền lẻn vào mà khóc um sùm lên. Vua cho gọi vào thì nói: "Mẹ con mất mà cha không đẻ thêm em bé để chơi với con" Nghe xong ai cũng phì cười, vua đáp: " Cha m là giống đực làm sao mà đẻ được?" Cậu bé liền nói:" Vậy sao vua lại cho làng con phải nuôi con trâu đẻ ra 9 con ạ?" Vua cũng chịu thua với thằng bé này

Thử thách 3:

Vua cho sứ giả mang tới nhà em bé một con chim sẻ, đố sao dọn được 3 mâm cỗ thì em bé liền bảo: " Ông về cầm lấy cây kim này về tâu đức vua rènthafnh một con dao để tôi sẻ thịt chim"

Thử thách 4:

Có một nước láng giềng sang đó sao xâu được sợi chỉ qua đường ruột ốc vặn dài, rỗng hai đầu. Ai cũng bó tay chỉ riêng chú bé thì hát lên một câu:

Tang tình tang! Tính tình tang!

Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng

Bên thời lấy giấy mà bưng,

Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang.

Quả nhiên xâu được ngay.

 

Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
Đọc tiếp

Tìm hiểu văn bản

a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?

A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố

C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên

c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)

Tình huốngCách trả lời
(1) Câu đó của viên quanM: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự
(2) Câu đố của vua (lần 1) 
(3) Câu đó của vua (lần 2) 
(4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng 

 

d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.

Tác dụng của cách trả lờiĐúngSai
(1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.  
(2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.  
(3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.  
(4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại.  

e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?

A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?

Viết theo những gợi ý sau:

Về ý nghĩa:

- Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống. 
- ...
Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) : 
- Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
- ...

Giúp em với mn em đang cần gấp

 

    0
    Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
    Đọc tiếp

    Tìm hiểu văn bản

    a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

    b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?

    A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố

    C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên

    c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)

    Tình huốngCách trả lời
    (1) Câu đó của viên quanM: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự
    (2) Câu đố của vua (lần 1) 
    (3) Câu đó của vua (lần 2) 
    (4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng 

     

    d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.

    Tác dụng của cách trả lờiĐúngSai
    (1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.  
    (2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.  
    (3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.  
    (4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại.  

    e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?

    A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

    B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

    C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

    D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
    g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?

    Viết theo những gợi ý sau:

    Về ý nghĩa:

    - Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống. 
    - ...
    Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) : 
    - Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
    - ...

    Giúp em với mn em đang cần gấp

     

       

      0
      Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
      Đọc tiếp

      Tìm hiểu văn bản

      a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

      b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?

      A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố

      C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên

      c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)

      Tình huốngCách trả lời
      (1) Câu đó của viên quanM: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự
      (2) Câu đố của vua (lần 1) 
      (3) Câu đó của vua (lần 2) 
      (4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng 

       

      d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.

      Tác dụng của cách trả lờiĐúngSai
      (1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.  
      (2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.  
      (3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.  
      (4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại.  

      e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?

      A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

      B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

      C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

      D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
      g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?

      Viết theo những gợi ý sau:

      Về ý nghĩa:

      - Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống. 
      - ...
      Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) : 
      - Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
      - ...

      Giúp em với mn em đang cần gấp

       

        0