K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2019

\(\frac{x+109-9}{3}+\frac{x+125-25}{5}+\frac{x+149-49}{7}+\frac{x+181-81}{9}=0\)

\(\frac{x-96+44}{2}+\frac{x-88+36}{4}+\frac{x-76+24}{6}+\frac{x-60+8}{8}=50\)

tớ tách rồi, còn lại bạn tự làm =))

28 tháng 8 2019

a,\(\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}+\frac{x+1}{7}=\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}\) (1)

<=> \(\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}+\frac{x+1}{7}-\frac{x+1}{8}-\frac{x+1}{9}=0\)

<=> \(\left(x+1\right)\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)=0\)

=> x+1=0 (vì \(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\ne0\))

<=> x=-1

Vậy pt (1) có tập nghiệm S\(=\left\{-1\right\}\)

b, \(\frac{x+6}{2015}+\frac{x+5}{2016}+\frac{x+4}{2017}=\frac{x+3}{2018}+\frac{x+2}{2019}+\frac{x+1}{2010}\)(2)

<=> \(\frac{x+6}{2015}+1+\frac{x+5}{2016}+1+\frac{x+4}{2017}+1=\frac{x+3}{2018}+1+\frac{x+2}{2019}+1+\frac{x+1}{2020}+1\)

<=> \(\frac{x+2021}{2015}+\frac{x+2021}{2016}+\frac{x+2021}{2017}-\frac{x+2021}{2018}-\frac{x+2021}{2019}-\frac{x+2021}{2020}=0\)

<=> \(\left(x+2021\right)\left(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)=0\)

=> x+2021=0(vì \(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\ne0\))

<=> x=-2021

Vậy pt (2) có tập nghiệm S=\(\left\{-2021\right\}\)

c,\(\frac{x+6}{2016}+\frac{x+7}{2017}+\frac{x+8}{2018}=\frac{x+9}{2019}+\frac{x+10}{2020}+1\) (3)

<=> \(\frac{x+6}{2016}-1+\frac{x+7}{2017}-1+\frac{x+8}{2018}-1=\frac{x+9}{2019}-1+\frac{x+10}{2020}-1+1-1\)

<=> \(\frac{x-2010}{2016}+\frac{x-2010}{2017}+\frac{x-2010}{2018}=\frac{x-2010}{2019}+\frac{x-2010}{2020}\)

<=> \(\frac{x-2010}{2016}+\frac{x-2010}{2017}+\frac{x-2010}{2018}-\frac{x-2010}{2019}-\frac{x-2010}{2020}=0\)

<=> \(\left(x-2010\right)\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)=0\)

=> x-2010=0 (vì \(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\ne0\))

<=> x=2010

Vậy pt (3) có tập nghiệm S=\(\left\{2010\right\}\)

d, \(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15\) (4)

<=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=15-1-2-3-4-5\)

<=> \(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)

<=> (x-100)(\(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\))=0

=> x -100=0(vì \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\))

<=> x=100

Vậy pt (4) có tập nghiệm S=\(\left\{100\right\}\)

28 tháng 8 2019

a) \(\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}+\frac{x+1}{7}=\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}+\frac{x+1}{7}-\frac{x+1}{8}-\frac{x+1}{9}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=0-1\)

\(\Rightarrow x=-1\)

Vậy \(x=-1.\)

Mình chỉ làm câu a) thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

8 tháng 5 2017

Tìm x:

\(\dfrac{4-x}{6-x}\)=\(\dfrac{x-3}{x-8}\)\(\Rightarrow\)(4-x)(x-8)=(6-x)(x-3)

\(\Rightarrow\)12x-x2-32=9x-x2-18

\(\Rightarrow\)3x=14\(\Rightarrow\)x=\(\dfrac{14}{3}\).

\(\dfrac{49^{24}.125^{10}.2^8-5^{30}.7^{49}.4^5}{5^{29}.16^2.7^{48}}\)

=\(\dfrac{7^{48}.5^{30}.2^8-5^{30}.7^{49}.2^{10}}{5^{29}.2^8.7^{48}}\)

=\(\dfrac{7^{48}.5^{30}.2^8.\left(1-7.2^2\right)}{5^{29}.2^8.7^{48}}\)

=5.(1-7.22) = 5.(1-28) = 5.(-27) = -135

16 tháng 10 2019

1. Tìm x,y biết

a):\(\frac{x}{9}=\frac{13}{6}\Rightarrow6x=13.9\Rightarrow6x=117\Rightarrow x=\frac{117}{6}=\frac{39}{2}\)

b)\(\frac{17}{x}=\frac{51}{57}\Rightarrow51x=17.57\Rightarrow51x=969\Rightarrow x=\frac{969}{51}=19\)

c)\(\frac{x+2}{3}=\frac{4}{9}\Rightarrow9\left(x+2\right)=3.4\Rightarrow9x+18=12\)

\(\Rightarrow9x=12-18\Rightarrow9x=-6\Rightarrow x=\frac{-6}{9}=\frac{-2}{3}\)

d)\(\frac{x+1}{5}=\frac{125}{\left(x+1\right)^2}\Rightarrow5.125=\left(x+1\right)\left(x+1\right)^2\)

\(\Rightarrow5^4=\left(x+1\right)^3\)

2.Lập tỉ lệ thức:

a) Từ 4 số trên, ta có đẳng thức sau: \(2.14=7.4\)

Vậy, các tỉ lệ thức lập được là: \(\frac{2}{7}=\frac{4}{14};\frac{7}{2}=\frac{14}{4};\frac{2}{4}=\frac{7}{14};\frac{4}{2}=\frac{14}{7}\)

b) Từ 4 số trên, ta có đẳng thức sau: \(4.12=6.8\)

Vậy, các tỉ lệ thức lập được là: \(\frac{4}{6}=\frac{8}{12};\frac{6}{4}=\frac{12}{8};\frac{4}{8}=\frac{6}{12};\frac{8}{4}=\frac{12}{6}\)

21 tháng 10 2018

Mình làm 1 phép thôi nha những phép còn lại bạn tự nghĩ nhé !

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\) và \(x-24=y\)'

Ta có : \(x-24=y\)   hay cũng có thể viết \(x-y=24\)

Ta lại có : \(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nên ta được :

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{7-3}=\frac{24}{4}=6\)          (    vì \(x-y=24\) )

\(\Rightarrow\frac{x}{7}=6\Rightarrow x=6\cdot7\Rightarrow x=42\)

\(\Rightarrow\frac{y}{3}=6\Rightarrow y=6\cdot3\Rightarrow y=18\)

Vậy \(x=42\)         và                 \(y=18\)