K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2020

a) Để đồ thị hàm số y = 3x + 1 đi qua A có hoành độ bằng \(\dfrac{2}{3}\)  thì :

=> \(y=3\cdot\dfrac{2}{3}+1=3\)

Vậy tung độ của điểm A là 3

b) Với x nguyên dương :

\(P=\dfrac{\left|x+5\right|+6}{\left|x+5\right|+4}=\dfrac{x+5+6}{x+5+4}=\dfrac{x+11}{x+9}=\dfrac{x+9+2}{x+9}=1+\dfrac{2}{x+9}\)

Để P max <=> \(\dfrac{2}{x+9}max\Leftrightarrow x+9\) min <=> x min

Mà x là số nguyên dương <=> x = 1

Vậy MaxP = \(1+\dfrac{2}{1+9}=\dfrac{6}{5}\Leftrightarrow x=1\)

29 tháng 12 2020

Gọi tung đọ của A là x

hoành độ của A là y

theo bài ra ta có y= 3x +1

=> y= 3\(\dfrac{2}{3}+1\)

=> y= 2 +1

=> y= 3

vậy tung độ của A là 3

b, x là \(\dfrac{2}{3}\)

=> P = (/ \(\dfrac{\left(\dfrac{2}{3}+5\right)+6}{\left(\dfrac{2}{3}+5\right)+4}\)

=> P =\(\dfrac{35}{39}\)

14 tháng 12 2018

-nếu hoành độ của A=2 thì ta có x=2 =>y=f(2)=3.2=6

=> tung độ của A =6

-tung độ của nó =-5  =>y=-5  =>y=f(x)=3x hay5=3x

                                                                =>x=5/3

                                                                =>x=1,6

vậy tung độ của nó =-5 thì hoành độ của nó bằng 1,6

3 tháng 8 2017

a,theo đồ thị hàm số  tung độ biểu thị y , hoành độ biểu thị x 

suy ra  ; y=-5x-3 = -5(-5) -3=22

b, theo suy luận ở câu a 

suy ra : \(\frac{2}{5}=-5x-3\)

            \(\frac{2}{5}+3=-5x\)

           \(\frac{17}{5}:\left(-5\right)=x\)

         \(-\frac{17}{25}=x\)

c)

\(M\in y\)

\(N\in y\)

1 tháng 4 2019

Cho hai điểm A, B thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1

Ta có: xA = 2/3 ⇒ yA = 3.(2/3) + 1 = 2 + 1 = 3

3 tháng 12 2016

bài 1 : khi 2x= f( -1) thì

y= 2x + 1 = 2 nhân -1 +1

y= 2x + 1 = -1

khi 2x= f(-2 ) thì

y= 2x + 1 = 2 nhân -2 +1

y= 2x + 1 = -3

khi 2x= f(-1/3) thì

y= 2x + 1 = 2 nhân -1/3 + 1

y= 2x + 1 = 1/3

chúc bạn học tốt nha hahahah banh

 

 

14 tháng 11 2017

Cho hai điểm A, B thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1

Ta có yB = -8 hay 3.xB + 1 = -8 ⇒ xB = (-8 – 1)/3 = -3.

⇒ 3xB = - 9

⇒ xB = -9 : 3 = - 3

15 tháng 12 2017

thay vào thôi bạn

21 tháng 3 2020

a) Thay hoành độ bằng \(\frac{2}{3}\)vào đồ thị hàm số y = \(3x+1\)ta có :

\(y=3\cdot\frac{2}{3}+1=3\)

Vậy tung độ của A bằng 3

b) Thay tung độ của B bằng -8 vào đồ thị hàm số y = 3x + 1 ta có :

\(3x+1=-8\)

=> 3x = -8 - 1

=> 3x = -9

=> x = -3

Vậy hoành độ của B bằng -3