K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2018

a) Chú ý m > 2 thì m > 0.

b) Chú ý a < 0 và b < 0 thì ab > 0. Khi đó a > b, nhân hai vế với 1 ab > 0  ta thu được  1 b > 1 a . Tương tự a > 0, b > 0, a > b ta được  1 a < 1 b .

29 tháng 4 2020

1, Vì m > 2

\(\Rightarrow\) m - 2 > 2 - 2

\(\Rightarrow\) m(m - 2) > m(2 - 2)

\(\Rightarrow\) m2 - 2m > 0

a < 0; b < 0; a > b

\(\Rightarrow\) \(\frac{1}{a}< \frac{1}{b}\) (Vì mẫu a > b nên phân số \(\frac{1}{a}< \frac{1}{b}\))

Bạn ơi, đề cho a > b thì làm sao chứng minh được a \(\ge\) b hả bạn

Chúc bn học tốt!!

25 tháng 4 2017

a) Ta có M < 1. Mà m > 0 nên m.m < m.1 hay m 2  < m.

b) Từ a > b > 0, ta suy ra được  a 2  > ab >  b 2 . Sử dụng tính chất bắc cầu và liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ta có  a 2  -  b 2  > 0.

a: 3(x-1)-2(x+1)=-3

=>3x-3-2x-2=-3

=>x-5=-3

=>x=2

Thay x=2 vào pt(1), ta được:

\(2m^2+m-6=0\)

=>2m2+4m-3m-6=0

=>(m+2)(2m-3)=0

=>m=-2 hoặc m=3/2

c: \(x^2+x+1=x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

Tham khảo chỗ này nè: Tui mới làm xong luôn :))

Câu hỏi của SSBĐ Love HT - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2019

Lời giải:

Ta có:

\((a^2+ab-3a-b+2)(b^2+ab-a-b)\)

\(=[a(a+b-2)-a-b+2][b(b+a)-(a+b)]\)

\(=[a(a+b-2)-(a+b-2)][b(b+a)-(a+b)]\)

\(=(a+b-2)(a-1)(b+a)(b-1)\)

\(0\leq a,b\leq \Rightarrow \left\{\begin{matrix} a+b-2\leq 0\\ a-1\leq 0\\ b+a\geq 0\\ b-1\leq 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow (a^2+ab-3a-b+2)(b^2+ab-a-b)=(a+b-2)(a-1)(b+a)(b-1)\leq 0\)

Ta có đpcm.

11 tháng 5 2017

Bài 2: 

  Đặt   \(a=3+x\)và   \(b=3+y\)thì    \(x,y\ge0\). Ta có :  \(a+b=6+\left(x+y\right)\).

Ta cần chứng minh   \(x+y\ge1\)

Ví dụ   \(x+y< 1\)thì  \(x^2+2xy+y^2< 1\)nên \(x^2+y^2< 1\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2=\left(x+3\right)^2+\left(y+3\right)^2=18+6\left(x+y\right)+\left(x^2+y^2\right)< 18+6+1=25\)

Điều này ngược với  giả thiết ở đề bài   \(ầ^2+b^2\ge25\)

Vậy \(x+y\ge1\)\(\Leftrightarrow a+b\ge7\left(dpcm\right)\)

tk mk nka !!!