K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2019

a, ( 2n + 6 ) chia het ( 2n - 1 )

Vì ta thấy số 2 đã là số lẻ nên nhóm chúng:

2n  và khi 6 ở 1 đầu cuối thì => \(⋮\)

=> nhóm chúng 2n + (6:1)

=> 2n + 6 => : 1 

=> 2n + \(⋮\) (2n-1)

=> 2n + 6 ) chia het ( 2n - 1 )

Cách 2 :

Đặt 2n ra ngoài 

2n + 6 = 6 : 2n -1

2n + 6 = 3

Mà 2n + 6 : 3

Hay : 2n +6 sẽ : 2n -1

=. ( 2n + 6 ) chia het ( 2n - 1 )

23 tháng 10 2019

\(a.\)\(Tacó:\frac{2n+6}{2n-1}=\frac{\left(2n-1\right)+7}{2n-1}=1+\frac{7}{2n-1}\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ_{\left(7\right)}=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(Talậpbảng:\)

\(2n-1\)\(-1\)\(1\)\(-7\)\(7\)
\(n\)\(0\)\(1\)\(-3\)\(4\)

\(Vậy:n\in\left\{-3;0;1;4\right\}\)

13 tháng 9 2017

Ta có

n+6 chia hết cho n-3

=> n-3 +9 chia hết cho n-3

Vì n-3 chia hết cho n-3

=> 9 chia hết cho n-3

Xét các ước của 9 để tìm đk n là số tự nhiên

Ta có:

2n+8 chia hết cho n+2

=>2(n+2)+4 chia hết cho n+2

Các phần sau làm tương tự câu trên

Ta có

3n+5 chia hết cho -2n+1

=> 3n+5 chia hết cho 2n-1

=> 6n+10 chia hết cho 2n-1

=>3(2n-1)+13 chia hết cho 2n-1

Phần sau làm tương tự nhé bạn

1 tháng 2 2017

a.n + 7 chia hết cho n+2

=> n + 2 + 5 chia hết cho n+2

=> 5 chia hết cho n+2

=> n + 2 thuộc tập hợp các số : 5;-5;1;-1

=> n thuộc tập hợp các số : 3;-7;-1;-3

b.9-n chia hết cho n-3

=> 6 - n - 3 chia hết cho n-3

=> 6 chia hết cho n-3

=> n -3 thuộc tập hợp các số : 1;-1;6;-6

=> n thuộc tập hợp các sô : 4;2;9;-3

Giải hết ra dài lắm

k mk nha

22 tháng 2 2017

a) 2n + 1 \(⋮\)n - 5

=> 2.( n - 5 ) + 1 + 10   \(⋮\)n - 5

=> 2.( n - 5 ) + 11  \(⋮\)n - 5

=> 11  \(⋮\)n - 5 [ vì 2.( n - 5 )  \(⋮\)n - 5 ]

=> n - 5 \(\in\)Ư(11) = { -11 ;- 1;1 ; 11 }

=> n \(\in\){ -6; 4;6;16 } 

Vậy: n \(\in\){ -6; 4;6;16 } 

b) n2 + 3n - 13 \(⋮\)n + 3 

=> n.n + 3n - 13  \(⋮\)n + 3 

=> n.( n+ 3 ) + 3 . ( n + 3 ) - 13 - 3n - 9  \(⋮\)n + 3 

=> 13 - 3n - 9  \(⋮\)n + 3  [ vì  n.( n + 3 ) và 3.( n + 3 )  \(⋮\)n + 3  ] 

=> 3n - 22  \(⋮\)n + 3 

=>3.( n - 3 ) - 22 - 9  \(⋮\)n + 3 

=> 3.( n - 3 ) - 31    \(⋮\)n + 3 

=> 31  \(⋮\)n + 3  [ vì 3. ( n - 3 )  \(⋮\)n + 3  ]

=> n + 3 \(\in\)Ư ( 31 ) = { -31 ; -1 ; 1 ; 31 }

=> n \(\in\){ -34 ; -4; -2 ; 28 } 

Vậy:  n \(\in\){ -34 ; -4; -2 ; 28 } 

c) n+ 3 \(⋮\) n - 1 

=> n.n + 3  \(⋮\) n - 1 

=> n.( n - 1 ) + 3 - n  \(⋮\) n - 1 

=> 3 - n  \(⋮\) n - 1  [  vì n.( n - 1 )  \(⋮\) n - 1  ]

=>  n - 3  \(⋮\) n - 1 

=> ( n - 1 ) - 2  \(⋮\) n - 1 

=> n - 1 \(\in\)Ư( 2 )= { -2 ; - 1; 1 ; 2 }

=> n  \(\in\){ -1 ; 0 ;2 ;3 }

 vậy:  n  \(\in\){ -1 ; 0 ;2 ;3 }

25 tháng 11 2017

Cac ban lam nhanh gium nhe

26 tháng 10 2017

A. 5n chia hết cho n vậy 27-5n chia hết cho n khi 27 chia hết cho n. Ước của 27 là 27, 9,3,1. n<6 vậy n=3,1

B. n+8 chia hết n+3 vậy ((n+8)-(n+3)) chia hết cho n+3 vậy 5 chia hết cho n+3. Ước 5 là 5, 1

N+351
N2ko có 
   

Vậy n= 2

C. 2n+3 chia hết n-2

2*(n-2) chia hết cho n-2, 2*(n-2) = 2n - 4

Vậy (2n+3) - (2n-4) chia hết cho n-2

Vậy 7 chia hết cho n-2

N-2 = 7 thì n = 9

N-2 = 1 thì n = 3

D. Tuong tu c

17 tháng 11 2017

mk cam on ak

a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên