K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2015

92n+1+1=(....9)+1=(....0) nên chia cho mười 

Vì 2n+1 là số lẻ

22 tháng 10 2015

a co chia het cho 37

tick nha

18 tháng 12 2017

Nếu a \(⋮6\), b \(⋮9\)thì a + b chia hết cho 3

Vì a chia hết cho 6 => a chia hết cho 3 và 2

Vì b chia hết cho 9 => b chia hết cho 3

=> a + b chia hết cho 3

7 tháng 7 2016

Dấu hiệu chia hết cho 7: Hiệu của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 2 lần chữ số tận cùng chia hết cho 7 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 7)

7 tháng 7 2016

Quy tắc thứ nhất: Lấy chữ số đầu tiên bên trái nhân với 3 rồi cộng với chữ số thứ hai rồi trừ cho bội của 7; được bao nhiêu nhân với 3 cộng với chữ số thứ 3 rồi trừ cho bội củ 7; được bao nhiêu nhân với 3 cộng với chữ số thứ 4 rồi trừ cho bội của 7; .... Nếu kết quả cuối cùng là một số chia hết cho 7 thì số đã cho chia hết cho 7.

Ví dụ: a) cho số 714

         -có (7.3 + 1) - 3.7 = 1

        -có (1.3 + 4) - 7 = 0

        Vậy số 714 chia hết cho 7.

       Kểm tra thấy: 714 = 7.102

        b) cho số 24668

        -có (2.3 + 4) - 7 = 3

       -tiếp theo (3.3 + 6) - 2.7 = 1

       -tiếp theo (1.3 + 6) - 7 = 2

      -cuối cùng 2.3 + 8 = 14 chia hết cho 7

      Vậy số 24668 chia hết cho 7

     Kiểm tra thấy: 24668 = 7.3524

3 tháng 12 2016

Gọi số học sinh của trường là a

a chia hết cho 8 ,12 ,15 deu du

=> A thuộc BCNN ( 8,12,15)

BCNN ( 8,12,15)=72

7 tháng 11 2016

a) Tìm x biết, (2x+10) chia hết cho x-2

  •    2x+10 
  • = 2x-4+14                               (Vì  -4 đơn vị phải +14 đơn vị để bằng 10 như ban đầu)
  • = (2x-4)+14                             (Nhóm hạng tử)
  • = 2(x-2)+14                             (Nhân tử chung)

Vì (x-2) chia hết cho (x-2) => 2(x-2) cũng chia hết cho (x-2)               (Một số bất kì a chia hết cho b thì tích của a cũng chia hết cho b)

Vậy để 2(x-2)+14 chia hết cho (x-2)

Thì 14 cũng phải chia hết cho (x-2)                                    (Tổng 2 số chia hết cho số thứ 3 thì từng số hạng cũng chia hết cho số đó)

=>(x-2) là Ư(14)={1;2;7;14} 

  • x-2=1 => x=3
  • x-2=2 => x=4
  • x-2=7 => x=9
  • x-2=14 => x=16

Vậy x={3;4;9;16}

b) Tìm x biết, 3x chia hết cho (x-1)

  •   3x=x+x+x 
  • =x-1+x-1+x-1+3                                   (Vì trừ 3 đơn vị thì phải cộng 3 đơn vị)
  • =(x-1)+(x-1)+(x-1)+3                             (Nhóm hạng tử)

Vì (x+1) chia hết cho (x-1)

Vậy để (x-1)+(x-1)+(x-1)+3 chia hết cho (x-1)

Thì 3 cũng phải chia hết cho (x-1)

=> (x-1)= Ư(3)={1;3}

  • x-1=1 => x=2
  • x-1=3 => x=4

Vậy x={2;4}

27 tháng 1 2016

Vì n + 7 c/h n + 2 <=> ( n + 2 ) + 5 c/h n + 2

Vì n + 2 c/h n + 2 . Để ( n + 2 ) + 5 c/h n + 2 <=> 5 c/h n + 2

=> n + 2 là ước của 5 

      Ư ( 5 ) = { +1 ; + 5 }

=> n + 2 = + 1 ; + 5

=> n = { - 3 ; - 1 ; - 7 ; 3 }

27 tháng 1 2016

n=3 , -1,-3,-7

**** Hồ Thị Phương Thanh

13 tháng 9 2021

người trong bức tranh tớ nghĩ là ông nội

16 tháng 10 2021

người đó là cháu nội.