K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2023

Ví dụ:

+ Kéo vật bằng ròng rọc

+ Chuyển động của con lắc đơn được treo vào một sợi dây không dãn.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 12 2023

Ví dụ:

+ Kéo vật bằng ròng rọc

+ Chuyển động của con lắc đơn được treo vào một sợi dây không dãn.

15 tháng 12 2021

C

Chn phát biu sai khi nói về lc căng dây

A.Lc căng dây xut hin khi mt si dây bị kéo căng.

B.Phương trùng vi si dây.

C.Chiu hưng t2 đu dây hưng ra ngoài si dây

D.Đim đt là đim mà đu dây tiếp xúc vi vt.

3 tháng 12 2023

Đáp án đúng là C. Lực căng dây luôn là nội lực.

 

Phát biểu C là sai. Lực căng dây không luôn là nội lực. Nội lực là lực tác động trong một hệ thống đóng, trong khi lực căng dây thường là lực tác động từ một vật ngoại vi lên vật chính. Ví dụ, khi bạn kéo một vật bằng một dây, lực căng dây là lực tác động từ dây lên vật.

2 tháng 3 2018

Đáp án A

(với a rất nhỏ, sina  tana = IH/HA = 0,125).

21 tháng 5 2019

10 tháng 3 2022

Vận tốc:

\(v=\sqrt{2gl\left(cos\alpha-cos\alpha_0\right)}=\sqrt{2\cdot10\cdot2\cdot\left(cos30^o-cos60^o\right)}\)

   \(=3,83\)m/s

Lực căng dây:

\(T=mg\left(3cos\alpha-2cos\alpha_0\right)=0,1\cdot10\cdot\left(3cos30^o-2cos60^o\right)\)

    \(=1,6N\)

Vận tốc cực đại:

\(v=\sqrt{2gl\left(1-cos\alpha_0\right)}=\sqrt{2\cdot10\cdot2\cdot\left(1-cos60^o\right)}=2\sqrt{5}\)m/s

Lực căng dây cực đại:

\(T_{max}=mg\left(3-2cos\alpha_0\right)=0,1\cdot10\cdot\left(3-2\cdot cos60^o\right)=2N\)

Góc lệch cực đại:

\(mgl\left(1-cos\beta\right)=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow0,1\cdot10\cdot0,5\cdot\left(1-cos\beta\right)=\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot\left(2\sqrt{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow cos\beta=-1\Rightarrow\beta=180^o\)

25 tháng 7 2016

Chọn hệ quy chiếu gắn với Trái Đất, các lực tác dụng lên xô nước gồm: trọng lực và lực căng dây, hợp lực của hai lực này đóng vai trò là lực hướng tâm.
Ở mỗi vị trí, ta đều chọn chiều dương hướng vào tâm.

+) Khi vật ở vị trí cao nhất: P + T = Fht = mw2R

=> lực căng dây T = m (w2R - G)

Chú ý : f = 45 vòng/phút = 0,75 vòng / giây

Thay số ta được:  T = 2[(2.3,14.0,75)2.0,8 - 9,8]  = 15,9 N

+) Khi vật ở vị trí thấp nhất: -P + T = Fht = mw2R

=> lực căng dây T = m (w2R - G)

Thay số ta được : 2.[(2.3,14.0,75)2 . 0,8 + 9,8] = 55,1 N

 
20 tháng 9 2018

22 tháng 11 2018