K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7,8 và -32 là đơn thức bậc 0 nha bạn

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`7,8` và `-32` là `1` đơn thức bậc `0,` nhưng không phải là `1` đa thức một biến.

31 tháng 5 2018

Biểu thức đại số của hai biến x; y là đa thức mà không phải đơn thức : 2x + 5x3y – 7y

18 tháng 7 2016

a) Vì mỗi đơn thức là một đa thức nên ta có thể viết bất kỳ đơn thức nào ở câu này. Ví dụ: P(x) = xy² (Vì đơn thức cũng là một đa thức)
b) Có vô số đa thức không phải là đơn thức. Ví dụ: 2x² + 3y 

bài này ở trong SGK bài 57 Trang 42 lớp 7 tập 2

19 tháng 4 2017

a) Biểu thức đại số của hai biến x; y vừa là đa thức vừa là đơn thức 2x2y3

b) Biểu thức đại số của hai biến x; y là đa thức mà không phải đơn thức 2x + 5y


21 tháng 4 2017

a) Biểu thức đó là đơn thức : xy²

b) Biểu thức đó là đa thức mà không phải là đơn thức : 2x² + 3y

22 tháng 3 2018

a) Vì mỗi đơn thức là một đa thức nên ta có thể viết bất kỳ đơn thức nào ở câu này.

Ví dụ: P(x) = xy2 (Vì đơn thức cũng là một đa thức)

b) Có vô số đa thức không phải là đơn thức.

Ví dụ: 2x + 3y; x2 + 2y

Hướng dẫn làm bài:

a) Biểu thức đại số của hai biến x; y vừa là đa thức vừa là đơn thức 2x^2y^3

b) Biểu thức đại số của hai biến x; y là đa thức mà không phải đơn thức 2x + 5y

28 tháng 3 2018

a) Biểu thức đại số của hai biến x; y vừa là đa thức vừa là đơn thức 2x2y3

b) Biểu thức đại số của hai biến x; y là đa thức mà không phải đơn thức 2x + 5y

3 tháng 9 2017

a) xyz vừa là đơn thức, vừa là đa thức.

b) x + yz là đơn thức, không phải là đa thức.

2 tháng 2 2019

x + yz là đa thức, không phải là đơn thức

15 tháng 4 2022

bậc 2 : x2 + 1

Bậc 3 : x + x3 

 

 

Ví dụ 1:

\(4x^2+9x+4\) ; \(9x^3+10x-5\)

Ví dụ 2:

\(5x^3+5\) ; \(4x^2+6x^3+10\) 

 

Bài làm

a) \(P=\left(-\frac{2}{3}x^3y^2\right)\left(\frac{1}{2}x^2y^5\right)\)

\(P=\left(-\frac{2}{3}.\frac{1}{2}\right)\left(x^3y^2x^2y^5\right)\)

\(P=-\frac{1}{3}x^5y^7\)

- Hệ số của P là -1/3

- Biến của P là x5y7 

b) *) Thay x = 3 vào đa thức M(x) ta đuợc:

           M(3) = 32 - 4.3 + 3

=>       M(3) = 9 - 12 + 3

=>       M(3) = 0

Vậy đa thức M(x) có nghiệm là x = 3.

*) Thay x = -1 vào đa thức M(x), ta được: 

           M(3) = (-1)2 - 4.(-1) + 3

=>       M(3) = 1 + 4 + 3

=>       M(3) = 8

Vậy x = -1 không là nghiệm của đa thức M(x) ( đpcm )

# Học tốt #