K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2016

A=1/2{(1/1*2-1/2*3)+(1/2*3-1/3*4)+(1/3*4-1/4*5)+...+(1/18*19-1/19*20)}
  =1/2{1/1*2-1/19*20}
  =1/2*189/380
  =189/760
vì 189/760<1/4
nên A=...<1/4

3 tháng 5 2016

\(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+....+\frac{1}{49.50.51}\)

\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-....-\frac{1}{50.51}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2550}\right)=\frac{637}{2550}\)

3 tháng 5 2016

\(A=\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+...+\frac{1}{49.50.51}\)

\(2A=\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+...+\frac{2}{49.50.51}\)

ta có dạng tổng quát

\(\frac{1}{n\left(n+1\right)}-\frac{1}{\left(n+1\right)-\left(n+2\right)}=\frac{2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\) bạn quy đồng ra rồi tính nha

\(2A=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+.....+\frac{1}{49.50}-\frac{1}{50.51}\)

\(2A=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{50.51}\)

\(2A=\frac{637}{1275}\)

\(A=\frac{637}{2550}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Số phần tử của không gian mẫu là \(n\left( \Omega  \right) = 36\)

Gọi E là biến cố \(E = \left\{ {\left( {1,1} \right);\left( {1;2} \right);\left( {1,3} \right);\left( {2  ;1} \right);\left( {2;2} \right);\left( {3,1} \right)} \right\}\) suy ra \(n\left( E \right) = 6\)

Vậy \(P\left( E \right) = \frac{6}{{36}} = \frac{1}{6}\).

Chọn B

17 tháng 12 2016

1) ĐK: \(\frac{x+1}{x}>0\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x>0\\x< -1\end{array}\right.\)

Đặt \(t=\sqrt{\frac{x+1}{x}}\left(t>0\right)\) , bất pt đã cho trở thành:

\(\frac{1}{t^2}-2t>3\Leftrightarrow\frac{1-2t^3-3t^2}{t^2}>0\Leftrightarrow1-2t^3-3t^2>0\)

\(\Leftrightarrow\left(t+1\right)^2\left(1-2t\right)>0\Leftrightarrow1-2t>0\Leftrightarrow t< \frac{1}{2}\)

\(t< \frac{1}{2}\Rightarrow\sqrt{\frac{x+1}{x}}< \frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{x+1}{x}< \frac{1}{4}\Leftrightarrow\frac{3x+4}{4x}< 0\)

Lập bảng xét dấu ta được \(-\frac{4}{3}< x< 0\)

Kết hợp điều kiện ta được: \(-\frac{4}{3}< x< -1\) là giá trị cần tìm

 

 

17 tháng 12 2016

3) Chứng minh BĐT phụ: \(\frac{1}{a+b}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(a,b>0\right)\)(1)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\frac{1}{a+b}\le\frac{a+b}{4ab}\Leftrightarrow4ab\le\left(a+b\right)^2\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)

Dấu '=' xảy ra ↔ a = b

Áp dụng BĐT trên, ta có:

\(\frac{x}{x+1}=\frac{x}{x+x+y+z}=\frac{x}{x+y+x+z}\le\frac{1}{4}\left(\frac{x}{x+y}+\frac{x}{x+z}\right)\)

Tương tự:

\(\frac{y}{y+1}\le\frac{1}{4}\left(\frac{y}{y+x}+\frac{y}{y+z}\right)\)

\(\frac{z}{z+1}\le\frac{1}{4}\left(\frac{z}{z+x}+\frac{z}{z+y}\right)\)

Cộng vế theo vế ba BĐT trên ta được:

\(P\le\frac{1}{4}\left(\frac{x}{x+y}+\frac{y}{x+y}+\frac{x}{x+z}+\frac{z}{z+x}+\frac{z}{z+y}+\frac{y}{y+z}\right)\)

\(\Leftrightarrow P\le\frac{1}{4}\left(1+1+1\right)=\frac{3}{4}\)

Dấu '=' xảy ra khi x = y = z = 1/3 (do x + y + z = 1)

Vậy GTLN của P là 3/4 khi x = y = z = 1/3

17 tháng 2 2020

a)\(F\left(x\right)>0\) khi x thuộc \(\left(\frac{-9}{8};\frac{-1}{3}\right)\cup\left(2;-\infty\right)\)

b) ta có công thức ax2+bx+c=0 thì có a(x-x1)(x-x2)

với x là nghiệm của phương trình trên

vây f(x)>0 khi x thuộc\(\left(-\infty;\frac{-1}{2}\right)\cup\left(\frac{1}{2};+\infty\right)\)

c)f(x)>0 khi x thuộc \(\left(-2;\frac{-1}{2}\right)\cup\left(1:+\infty\right)\)

1 tháng 4 2020

a) f (x) = \(\frac{-4}{3x+1}-\frac{3}{2-x}\)

= \(\frac{-4\left(2-x\right)-3\left(3x+1\right)}{\left(3x+1\right)\left(2-x\right)}=\frac{-8+4-9x-3}{\left(3x+1\right)\left(2-x\right)}\) = \(\frac{-5x-11}{\left(3x+1\right)\left(2-x\right)}\)
BXD : x \(\frac{-11}{5}\) \(\frac{-1}{3}\) 2
f(x) - 0 + \(||\) - \(||\) +

Vậy f(x) < 0 <=> x ∈ ( -∞ ; \(\frac{-11}{5}\) ) U (\(\frac{-1}{3}\) ; 2)
f(x) > 0 <=> x ∈ ( \(\frac{-11}{5}\); \(\frac{-1}{3}\) ) U (2 ; +∞)

b) f(x) = 4x2 -1
f(x) = (2x-1)(2x+1)
2x-1 =0 <=> x = \(\frac{1}{2}\)
2x +1 =0 <=> x= \(\frac{-1}{2}\)

BXD : x \(\frac{-1}{2}\) \(\frac{1}{2}\)
f(x) + 0 - 0 +

f(x) >0 khi x ∈ ( -∞ ; \(\frac{-1}{2}\)) U ( \(\frac{1}{2}\); +∞)
f(x) <0 khi x ∈ ( \(\frac{-1}{2}\); \(\frac{1}{2}\))

c) f(x) = \(\frac{2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}\)
2x +1 = 0 <=> x= \(\frac{-1}{2}\)
x-1 =0 <=> x = 1
x+2 =0 <=> x = -2

BXD : x -2 \(\frac{-1}{2}\) 1
f(x) + \(||\) - 0 + \(||\) -

Vậy f(x) >0 khi x ∈ ( -∞ ;-2) U ( \(\frac{-1}{2}\) ; 1)
f(x)<0 khi x ∈ ( -2 ; \(\frac{-1}{2}\)) U ( 1; +∞)

23 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/axSr5pO.jpg
30 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/mwDxYne.jpg
30 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/ORBUYDs.jpg