K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2023

Gọi ước chung lớn nhất của 65n + 6 và 78 n + 7 là d

Theo bài ra ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}65n+6⋮d\\78n+7⋮d\end{matrix}\right.\) 

                      ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}6.\left(65n+6\right)⋮d\\5.\left(78n+7\right)⋮d\end{matrix}\right.\) 

                       \(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}390n+36⋮d\\390n+35⋮d\end{matrix}\right.\)

                        ⇒ 390n + 36 - (390n - 35) ⋮ d

                        ⇒ 390n + 36- 390n - 35⋮ d

                        ⇒ 1 ⋮ d ⇒ d = 1

Vậy \(\dfrac{65n+6}{78n+7}\) là phân số tối giản. (đpcm)

 

                        

                    

                  

12 tháng 2 2019

Muốn chứng minh \(\frac{n+6}{n+7}\)là phân số tối giản thì cần phải chứng minh n + 6 và n + 7 nguyên tố cùng nhau hay ƯCLL của chúng bằng 1.

Gọi d là ƯCLL của n + 6 và n + 7 (d>0)

\(\Rightarrow n+6⋮d\) và \(n+7⋮d\)

\(\Rightarrow\left(n+7\right)-\left(n+6\right)⋮d\)(hai số chia hết cho d nên hiệu của nó cũng chia hết cho d)

\(\Rightarrow1⋮d\)\(\Rightarrow d=1\)(vì d>0)

=> n + 6 và n + 7 nguyên tố cùng nhau

Vậy \(\frac{n+6}{n+7}\)là phân số tối giản.

12 tháng 2 2019

Có: n+6 và n+7 là 2 số nguyên liên tiếp nên: hoặc n+6 chẵn thì n+7 lẻ hoặc n+6 lẻ thì n+7 chẵn

Vì thế: ƯCLN(n+6;n+7)=1 hay n+6/n+7 là phân số tối giản

Gọi d là UCLN(4n+1;12n+7)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+1⋮d\\12n+7⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow3\left(4n+1\right)-12n-7⋮d\)

\(\Leftrightarrow12n+3-12n-7⋮d\)

\(\Leftrightarrow-4⋮d\)

\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(-4\right)\)

\(\Leftrightarrow d\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)(1)

Ta có: 4n+1 và 12n+7 là hai số lẻ 

nên ƯCLN(4n+1;12n+7) là số lẻ

hay d là số lẻ

\(\Leftrightarrow d⋮2̸\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(d\in\left\{1;-1\right\}\)

hay d=1

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(4n+1;12n+7\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4n+1}{12n+7}\) là phân số tối giản(đpcm)

Gọi d=ƯCLN(3n+7;2n+5)

=>6n+14-6n-15 chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

Gọi d=ƯCLN(2n+5;3n+7)

=>6n+15-6n-14 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ĐPCM

29 tháng 2 2016

a,Gọi d=(14n+3;21n+5)

=>14n+3 (2)  và 21n+5 chia hết cho d 

=>70n+15 và 63n+15 chi hết cho d => 7n chia hết cho d => 14n chia hết cho d (1)

Từ (1) và (2) => 3 chia hết cho d => d= 3 hoặc 1

+, Nếu d=3 => 21n+5 chia hết cho 3 => 5 chia hết cho 3 (vô lý) => d=1 =>đpcm

b, Gọi d=(16n+5;24n+7)

=> 16n+5 (4)  và 24n+7 chia hết cho d

=>8n+2 chia hết cho d =>16n+4 chia hết cho d (3)

Từ (3) và (4) => d=1

a: Để A nguyên thì \(n+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

b: n+6/n+7

Gọi d=ƯCLN(n+6;n+7)

=>n+6-n-7 chiahết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

NV
2 tháng 1

Gọi \(d=ƯC\left(8n+6;2n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}8n+6⋮d\\2n+1⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow8n+6-4\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d=1\\d=2\end{matrix}\right.\)

Nhưng do \(2n+1\) lẻ với mọi n nguyên \(\Rightarrow2n+1⋮̸2\) với mọi n nguyên

\(\Rightarrow d\ne2\Rightarrow d=1\) \(\Rightarrow8n+6\) và \(2n+1\) nguyên tố cùng nhau với mọi n nguyên

Hay \(\dfrac{8n+6}{2n+1}\) là phân số tối giản với mọi n nguyên

2 tháng 1

''thiêu cành'' giáo viên Nguyễn Việt Lâm nhé