K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

Ludwig van Beethoven (sinh ngày 17 tháng 12 năm 1770 mất ngày 26 tháng 3 năm 1827) là một nhà soạn nhạc cổ điển người Đức . Ông là một hình tượng âm nhạc quan trọng trong giai đoạn giao thời từ thời kỳ âm nhạc cổ điển sang thời kỳ âm nhạc lãng mạng.Ông được coi là Người dọn đường cho thời kỳ âm nhạc lãng mạng . Beethoven được khắp thế giới công nhận là nhà soạn nhạc vĩ đại,nổi tiếng và có ảnh hưởng nhất tới rất nhiều những nhà soạn nhạc,nhạc sĩ và khán giả về sau. Trong số những kiệt tác của ông phải kể đến các bản giao hưởng như Giao hưởng số 2 Rê trưởng , Giao hưởng số 3 Mi giáng trưởng (anh hùng ca),Giao hưởng số 5 Đô thứ (Định mệnh), Giao hưởng số 6 Fa trưởng ( Đồng quê),Giao trưởng số 7 La hưởng , Giao hưởng số 9 Rê thứ ( Niềm vui ),các tác phẩm dương cầm như Fur Elise và các sonata Bi tráng(Pathetique),Ánh trăng ( Moonlight) , Bình Minh (Waldstein),Khúc đam mê ( Appasionata)...các bản sonata cho vĩ cầm như Mùa xuân ( Spring) , Kreutzer,...các bản concerto số 2 ,số 3,số 5 Emperor(Hoàng đế) ,Violin Concerto D major,...các khúc  mở màn Overture Coriolan,Leonore,Egmont,...và vở opera duy nhất Fidelio,...

17 tháng 1 2022

Wolfgang Amadeus Mozart  một nhà soạn nhạc người Áo. Ông là một trong những nhà soạn nhạc vĩ đại nhất trong lịch sử âm nhạc. Mặc dù ông đã mất trước ngày sinh nhật lần thứ 36 của mình nhưng Mozart đã để lại hơn 600 tác phẩm. Mozart sinh ngày 27 tháng 1 năm 1756 tại Salzburg.

CHÚC BẠN HỌC TỐT :33

 

7 tháng 2 2022

cảm ơn bạn =)))

 

12 tháng 1 2022

TK:
 

+)Văn Cao: (15 tháng 11 năm 1923 – 10 tháng 7 năm 1995) là một nhạc sĩhuyền thoại của Việt Nam. Ông là tác giả của "Tiến quân ca" - quốc ca của nước Việt Nam, đồng thời cũng là một trong những gương mặt quan trọng nhất của tân nhạc. Bên cạnh tư cách là một nhạc sĩ, Văn Cao còn là mộthọa sĩ, nhà thơ với nhiều tác phẩm giá trị.

 

+)Thuộc thế hệ nhạc sĩ tiên phong, Văn Cao tham gia nhóm Đồng Vọng, sáng tác các ca khúc lãng mạn "Bến xuân", "Suối mơ", "Thiên Thai", "Trương Chi",... ghi dấu ấn trong lịch sử tân nhạc Việt Nam. Sau khi gia nhập Việt Minh, Văn Cao viết "Tiến quân ca", "Trường ca Sông Lô", "Tiến về Hà Nội",... trở thành nhạc sĩ tiêu biểu của dòng nhạc kháng chiến.

-  hoàn cảnh ra đời của bài hát quốc ca : tháng 7 năm 1976 
Em hãy cho biết tên tác giả sáng tác bài hát Tiến về Hà Nội *1 điểmNhạc sĩ Văn CaoNhạc sĩ Phạm TuyênNhạc sĩ Lưu Hữu PhướcTrịnh Công SơnEm hãy cho biết bài hát nào không phải là sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao? *1 điểmThiên thaiSuối mơNụ cườiLàng tôiEm hãy cho biết nốt Mi trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *1 điểmCDEFEm hãy cho biết câu nhạc này ở trong bài tập đọc nhạc nào mà em đã học? *1...
Đọc tiếp

Em hãy cho biết tên tác giả sáng tác bài hát Tiến về Hà Nội *

1 điểm

Nhạc sĩ Văn Cao

Nhạc sĩ Phạm Tuyên

Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

Trịnh Công Sơn

Em hãy cho biết bài hát nào không phải là sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao? *

1 điểm

Thiên thai

Suối mơ

Nụ cười

Làng tôi

Em hãy cho biết nốt Mi trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *

1 điểm

C

D

E

F

Em hãy cho biết câu nhạc này ở trong bài tập đọc nhạc nào mà em đã học? *

1 điểm

Hình ảnh không có chú thích

Tập đọc nhạc số 1

Tập đọc nhạc số 2

Cả 2 đáp án đều sai

Cả 2 đáp án đều đúng

Em hãy cho biết âm thanh có tính nhạc bao gồm những thuộc tính nào? *

1 điểm

Cường độ, cao độ, trường độ

Cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc

Âm sắc, cao độ

Trường độ

Em hãy cho biết bài hát nào không phải là sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? *

1 điểm

Nhạc rừng

Tiến về Sài Gòn

Lên đàng

Múa vui

Em hãy cho biết nốt La trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *

1 điểm

C

E

G

A

Em hãy cho biết quê quán của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? *

1 điểm

An Giang

Kiên Giang

Cà Mau

Cần Thơ

Em hãy cho biết nốt Pha trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *

1 điểm

E

F

G

A

Em hãy cho biết tên bài hát đã học ở chủ đề 1: Vui Bước đến trường? *

1 điểm

Lên Đàng

Mùa Khai trường

Nối vòng tay lớn

Nụ cười

Em hãy cho biết tên tác giả sáng tác bài hát Lên Đàng? *

1 điểm

Nhạc sĩ Văn Cao

Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý

Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo

Em hãy cho biết nốt Đô trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *

1 điểm

F

C

D

E

Bài tập đọc nhạc số 1 được viết ở nhịp bao nhiêu? *

1 điểm

2/4

3/4

4/4

6/8

Em hãy cho biết câu nhạc này ở trong bài tập đọc nhạc nào mà em đã học? *

1 điểm

Hình ảnh không có chú thích

Tập đọc nhạc số 1

Tập đọc nhạc số 2

Cả 2 đáp án đều sai

Cả 2 đáp án đều đúng

Nhạc sĩ Văn Cao sinh và mất năm bao nhiêu? *

1 điểm

1923-1995

1923-1996

1923-1997

1924-1995

Em hãy cho biết tên bài hát đã học ở chủ đề 2: Bài ca hòa bình? *

1 điểm

Tiếng chuông và ngọn cờ

Niềm tin thắp sáng trong tim em

Hò ba lí

d. Em đi trong tươi xanh

Em hãy cho biết nốt Son trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *

1 điểm

D

F

G

A

12. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh và mất năm bao nhiêu? *

1 điểm

1922- 1990

1921-1990

1921- 1990

1921-1989

Em hãy cho biết tên tác của bài hát Mùa Khai Trường? *

1 điểm

Nhạc sĩ Văn Cao

Nhạc sĩ Phan Việt Phương

Nguyễn Tài Tuệ

Huy Du

Em hãy cho biết tên tác của bài hát tiếng chuông và ngọn cờ? *

1 điểm

Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

Nhạc sĩ Phạm Tuyên

Đỗ Nhuận

Văn Ký

0
11 tháng 1 2022

Tham khảo

1. Trong nhạc lí, một cung là một khoảng cách tần số giữa hai nốt nhạc. Ví dụ, khoảng từ nốt Đô đến nốt Rê (Rê đến Mi, Pha đến Son, Son đến La, La đến Si) là một cung, khoảng từ nốt Mi đến nốt Pha (Si đến Đô) là một nửa cung. Ngoài ra, một cung cũng có thể là một âm giai diatonic.

2. 

Đàn tranh Việt Nam.

Sáo trúc.

Đàn bầu.

Đàn tỳ bà

Đàn đáy.

Đàn nguyệt.

Đàn nhị, đàn cò

Đàn tam thập lục

11 tháng 1 2022

- một cung là một khoảng cách tần số giữa hai nốt nhạc. Ví dụ, khoảng từ nốt Đô đến nốt Rê (Rê đến Mi, Pha đến Son, Son đến La, La đến Si) là một cung, khoảng từ nốt Mi đến nốt Pha (Si đến Đô) là một nửa cung. Ngoài ra, một cung cũng có thể là một âm giai diatonic.

-Đàn tranh Việt Nam.

Sáo trúc.

Đàn bầu.

Đàn tỳ bà

Đàn đáy.

Đàn nguyệt.

Đàn nhị, đàn cò

Đàn tam thập lục

ÂM NHẠC 6 - KIỂM TRA GIỮA KỲCác em chọn đáp án đúng ở các câu hỏi sau:Em hãy cho biết nốt La trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *1 điểmCEGAEm hãy cho biết tên tác của bài hát Mùa Khai Trường? *1 điểmNhạc sĩ Văn CaoNhạc sĩ Phan Việt PhươngNguyễn Tài TuệHuy DuEm hãy cho biết tên bài hát đã học ở chủ đề 2: Bài ca hòa bình? *1 điểmTiếng chuông và ngọn cờNiềm tin thắp sáng trong tim emHò ba líd. Em đi...
Đọc tiếp

ÂM NHẠC 6 - KIỂM TRA GIỮA KỲ
Các em chọn đáp án đúng ở các câu hỏi sau:
Em hãy cho biết nốt La trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *
1 điểm
C
E
G
A
Em hãy cho biết tên tác của bài hát Mùa Khai Trường? *
1 điểm
Nhạc sĩ Văn Cao
Nhạc sĩ Phan Việt Phương
Nguyễn Tài Tuệ
Huy Du
Em hãy cho biết tên bài hát đã học ở chủ đề 2: Bài ca hòa bình? *
1 điểm
Tiếng chuông và ngọn cờ
Niềm tin thắp sáng trong tim em
Hò ba lí
d. Em đi trong tươi xanh
12. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh và mất năm bao nhiêu? *
1 điểm
1922- 1990
1921-1990
1921- 1990
1921-1989
Em hãy cho biết tên bài hát đã học ở chủ đề 1: Vui Bước đến trường? *
1 điểm
Lên Đàng
Mùa Khai trường
Nối vòng tay lớn
Nụ cười
Em hãy cho biết nốt Đô trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *
1 điểm
F
C
D
E
Nhạc sĩ Văn Cao sinh và mất năm bao nhiêu? *
1 điểm
1923-1995
1923-1996
1923-1997
1924-1995
Em hãy cho biết câu nhạc này ở trong bài tập đọc nhạc nào mà em đã học? *
1 điểm
Hình ảnh không có chú thích
Tập đọc nhạc số 1
Tập đọc nhạc số 2
Cả 2 đáp án đều sai
Cả 2 đáp án đều đúng
Em hãy cho biết nốt Pha trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *
1 điểm
E
F
G
A
Em hãy cho biết quê quán của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? *
1 điểm
An Giang
Kiên Giang
Cà Mau
Cần Thơ
Em hãy cho biết nốt Son trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *
1 điểm
D
F
G
A
Em hãy cho biết nốt Mi trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *
1 điểm
C
D
E
F
Bài tập đọc nhạc số 1 được viết ở nhịp bao nhiêu? *
1 điểm
2/4
3/4
4/4
6/8
Em hãy cho biết bài hát nào không phải là sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? *
1 điểm
Nhạc rừng
Tiến về Sài Gòn
Lên đàng
Múa vui
Em hãy cho biết câu nhạc này ở trong bài tập đọc nhạc nào mà em đã học? *
1 điểm
Hình ảnh không có chú thích
Tập đọc nhạc số 1
Tập đọc nhạc số 2
Cả 2 đáp án đều sai
Cả 2 đáp án đều đúng
Em hãy cho biết tên tác giả sáng tác bài hát Tiến về Hà Nội *
1 điểm
Nhạc sĩ Văn Cao
Nhạc sĩ Phạm Tuyên
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
Trịnh Công Sơn
Em hãy cho biết tên tác giả sáng tác bài hát Lên Đàng? *
1 điểm
Nhạc sĩ Văn Cao
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo
Em hãy cho biết bài hát nào không phải là sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao? *
1 điểm
Thiên thai
Suối mơ
Nụ cười
Làng tôi
Em hãy cho biết tên tác của bài hát tiếng chuông và ngọn cờ? *
1 điểm
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước                                                                                           Nhạc sĩ Phạm Tuyên
Đỗ Nhuận
Văn Ký
Em hãy cho biết âm thanh có tính nhạc bao gồm những thuộc tính nào? *
1 điểm
Cường độ, cao độ, trường độ
Cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc
Âm sắc, cao độ
Trường độ

0
ÂM NHẠC 6 - KIỂM TRA GIỮA KỲCác em chọn đáp án đúng ở các câu hỏi sau:Em hãy cho biết nốt La trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *1 điểmCEGAEm hãy cho biết tên tác của bài hát Mùa Khai Trường? *1 điểmNhạc sĩ Văn CaoNhạc sĩ Phan Việt PhươngNguyễn Tài TuệHuy DuEm hãy cho biết tên bài hát đã học ở chủ đề 2: Bài ca hòa bình? *1 điểmTiếng chuông và ngọn cờNiềm tin thắp sáng trong tim emHò ba líd. Em đi...
Đọc tiếp

ÂM NHẠC 6 - KIỂM TRA GIỮA KỲ
Các em chọn đáp án đúng ở các câu hỏi sau:
Em hãy cho biết nốt La trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *
1 điểm
C
E
G
A
Em hãy cho biết tên tác của bài hát Mùa Khai Trường? *
1 điểm
Nhạc sĩ Văn Cao
Nhạc sĩ Phan Việt Phương
Nguyễn Tài Tuệ
Huy Du
Em hãy cho biết tên bài hát đã học ở chủ đề 2: Bài ca hòa bình? *
1 điểm
Tiếng chuông và ngọn cờ
Niềm tin thắp sáng trong tim em
Hò ba lí
d. Em đi trong tươi xanh
12. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh và mất năm bao nhiêu? *
1 điểm
1922- 1990
1921-1990
1921- 1990
1921-1989
Em hãy cho biết tên bài hát đã học ở chủ đề 1: Vui Bước đến trường? *
1 điểm
Lên Đàng
Mùa Khai trường
Nối vòng tay lớn
Nụ cười
Em hãy cho biết nốt Đô trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *
1 điểm
F
C
D
E
Nhạc sĩ Văn Cao sinh và mất năm bao nhiêu? *
1 điểm
1923-1995
1923-1996
1923-1997
1924-1995
Em hãy cho biết câu nhạc này ở trong bài tập đọc nhạc nào mà em đã học? *
1 điểm
Hình ảnh không có chú thích
Tập đọc nhạc số 1
Tập đọc nhạc số 2
Cả 2 đáp án đều sai
Cả 2 đáp án đều đúng
Em hãy cho biết nốt Pha trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *
1 điểm
E
F
G
A
Em hãy cho biết quê quán của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? *
1 điểm
An Giang
Kiên Giang
Cà Mau
Cần Thơ
Em hãy cho biết nốt Son trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *
1 điểm
D
F
G
A
Em hãy cho biết nốt Mi trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *
1 điểm
C
D
E
F
Bài tập đọc nhạc số 1 được viết ở nhịp bao nhiêu? *
1 điểm
2/4
3/4
4/4
6/8
Em hãy cho biết bài hát nào không phải là sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? *
1 điểm
Nhạc rừng
Tiến về Sài Gòn
Lên đàng
Múa vui
Em hãy cho biết câu nhạc này ở trong bài tập đọc nhạc nào mà em đã học? *
1 điểm
Hình ảnh không có chú thích
Tập đọc nhạc số 1
Tập đọc nhạc số 2
Cả 2 đáp án đều sai
Cả 2 đáp án đều đúng
Em hãy cho biết tên tác giả sáng tác bài hát Tiến về Hà Nội *
1 điểm
Nhạc sĩ Văn Cao
Nhạc sĩ Phạm Tuyên
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
Trịnh Công Sơn
Em hãy cho biết tên tác giả sáng tác bài hát Lên Đàng? *
1 điểm
Nhạc sĩ Văn Cao
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo
Em hãy cho biết bài hát nào không phải là sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao? *
1 điểm
Thiên thai
Suối mơ
Nụ cười
Làng tôi
Em hãy cho biết tên tác của bài hát tiếng chuông và ngọn cờ? *
1 điểm
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước                                                                                           Nhạc sĩ Phạm Tuyên
Đỗ Nhuận
Văn Ký
Em hãy cho biết âm thanh có tính nhạc bao gồm những thuộc tính nào? *
1 điểm
Cường độ, cao độ, trường độ
Cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc
Âm sắc, cao độ
Trường độ

2
31 tháng 10 2021

oh my god!:PPP

31 tháng 10 2021

dài v bạn

18 tháng 5 2021

lớp mấy hả bạn

19 tháng 5 2021

lớp 6 chứ lớp mấy nữa:)?

12 tháng 11 2019

Đây bạn: Thuở nhỏ học trường Collège Cần Thơ (cũ), được thầy giáo coi là “thần đồng” âm nhạc trong tương lai. Ông là bậc thầy sử dụng thành công nhất thể loại hành khúc ở Việt Nam - một thể loại du nhập từ nhạc phương Tây, một thời thức tỉnh thanh niên tham gia phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Ca ngợi Hồ Chủ tịch (lời Nguyễn Đình Thi), Tình Bác sáng đời ta, Lên đàng, Xếp bút nghiên, Tiếng gọi thanh niên, Tuổi 20, Xuống đường, Giải phóng miền Nam, Hành khúc giải phóng, Tiến về Sài Gòn, Bài ca Giải phóng quân, Vui liên hoan… từng thôi thúc, động viên thanh thiếu niên Việt Nam “lên đàng”.

Trước Cách mạng tháng Tám 1945, ông tham gia trong phong trào học sinh yêu nước. 15 tuổi ông viết ca khúc đầu tay Giang sơn gấm vóc mang đậm tính dân tộc và “hào khí Đông A”. 18 tuổi, ông viết Bài hát Câu lạc bộ học sinh (Lời bằng tiếng Pháp của Mai Văn Bộ- vì lúc bấy giờ học sinh phải hát bằng tiếng Pháp). Bài hát dành riêng cho thanh thiếu niên của Câu lạc bộ học sinh- một tổ chức học sinh yêu nước lúc bấy giờ. Bạch Đằng giang viết năm 1940, ca khúc nổi tiếng mở đầu cho hàng loạt bài hát yêu nước và cách mạng sau này của ông.

Sau Cách mạng tháng Tám ông tham gia tổ chức Thanh niên Tiền phong và Phong trào Việt Minh ở Sài Gòn. Kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, ông là một trong những nhạc sĩ cách mạng dành trọn đời mình cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Bên cạnh việc sáng tác hàng loạt bài hát cách mạng, ông còn là một nhà lý luận âm nhạc, Giáo sư- Viện sĩ Viện Âm nhạc, Chủ tịch Hội đồng âm nhạc quốc gia, Bộ trưởng Bộ Thông tin- Tuyên truyền và Văn hóa Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam. Ông đã vinh dự nhận giải thưởng Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập hạng Nhất và nhiều Huân, Huy chương cao quý khác…

Ông mất ngày 8-6-1989. Ông là một tên tuổi lớn trong nền âm nhạc cách mạng Việt Nam, một danh nhân văn hóa Việt Nam. Hiện nay, có những chương trình ca nhạc truyền thống Lưu Hữu Phước, Thị trấn Ô Môn- quê hương ông, Trường THPT Ô Môn mang tên Trường THPT Lưu Hữu Phước … Đặc biệt, tại TP Cần Thơ có công viên mang tên Lưu Hữu Phước
.

18 tháng 12 2019

- Sinh ngày 12-9-1921 tại Cần Thơ. - Bài hát: Tiếng gọi Thanh niên, Lên đàng, Khải hoàn ca,... - Mất : 12-6-1989. Cuộc đời và sự nghiệp của ông gắn liền với bước đi của lịch sử Việt Nam. - Ông được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật. - Bài hát Lên đàng ra dời 1944, hào hùng, mạnh mẽ, kêu gọi giải phóng dân tộc.

————- CHÚC BẠN HỌC TỐT ————

haha