K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2017

Theo đề bài ta có : nH2SO4 = 2.0,4=0,8 (mol)

Ta có PTHH :

\(\left(1\right)FeO+H2SO4->FeSO4+H2O\)

\(\left(2\right)Fe2O3+H2SO4->Fe2\left(SO4\right)3+H2O\)

\(\left(3\right)Fe3O4+4H2SO4->FeSO4+Fe2\left(SO4\right)3+4H2O\)

Gọi chung hh oxit sắt là X

Ta có PTHH TQ :\(X+H2SO4->mu\text{ối}-s\text{unf}at+H2O\)

Theo 3 PTHH ta có : nH2O = nH2SO4 = 0,8 (mol)

Áp dụng ĐLBTKL ta có :

\(mX+mH2SO4=m_{mu\text{ối}-s\text{unf}at}+mH2O\)

=> m\(_{mu\text{ối}-s\text{unf}at}=mX+mH2SO4-mH2O=44,8+0,8.98-0,8.18=108,8\left(g\right)\)

Vậy.........

5 tháng 8 2018

PTHH (2) cân bằng sai r bạn ơi.

9 tháng 12 2019

FeO +  H 2 SO 4  →  FeSO 4  +  H 2 O

Fe 2 O 3  + 3 H 2 SO 4  →  Fe 2 SO 4 3  + 3 H 2 O

Fe 3 O 4  + 4 H 2 SO 4  →  Fe 2 SO 4 3  +  FeSO 4  + 4 H 2 O

Theo bài số mol  H 2 SO 4  đã phản ứng là : n H 2 SO 4  = 0,4.2 = 0,8 (mol)

⇒  m H 2 SO 4  = 0,8.98 = 78,4 (gam)

Theo các phương trình hoá học và định luật bảo toàn khối lượng ta có :

m oxit + m axit = m muối + m H 2 O

và  n H 2 O  =  n H 2 SO 4  →  m H 2 O  = 0,8 x 18 = 14,4 (gam)

Vậy 44,8 + 78,4 =  m muối  + 14,4

⇒  m muối  = 108,8 (gam)

11 tháng 9 2021

\(n_{H_2SO_4}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\)

PTHH: \(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\left(1\right)\)

            \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\left(2\right)\)

             \(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow Fe\left(SO_4\right)_3+FeSO_4+4H_2O\left(3\right)\)

Theo (3) ta có: \(n_{H_2O}=n_{H_2SO_4}=0,8\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn kl:

\(m_{hh}+m_{H_2SO_4}=m_{muốisunfat}+m_{H_2O}\)

\(\Rightarrow m_{muôisunfat}=m_{hh}+m_{H_2SO_4}-m_{H_2O}=44,8+0,8.98-0,8.18=108,8\left(g\right)\)

 

21 tháng 6 2016

hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 nhé các bạn

Hòa tan hoàn toàn 57,6 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe trong dung dịch HCl thì cần dùng 360 gam dung dịch HCl 18,25% để tác dụng vừa đủ. Sau phản ứng thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch B. Cho toàn bộ H2 sinh ra tác dụng hết với CuO dư ở điều kiện nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm Cu và CuO có khối lượng nhỏ hơn khối lượng CuO ban đầu là 3,2 gam.          a) Nếu cô cạn dung...
Đọc tiếp

Hòa tan hoàn toàn 57,6 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe trong dung dịch HCl thì cần dùng 360 gam dung dịch HCl 18,25% để tác dụng vừa đủ. Sau phản ứng thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch B. Cho toàn bộ H2 sinh ra tác dụng hết với CuO dư ở điều kiện nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm Cu và CuO có khối lượng nhỏ hơn khối lượng CuO ban đầu là 3,2 gam.

          a) Nếu cô cạn dung dịch B, ta thu được bao nhiêu gam muối khan?

          b) Nếu hỗn hợp A ban đầu có tỉ lệ mol Fe2O3 : FeO = 1 : 1. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch B.

          c) Hỗn hợp X cũng chứa Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe. Nếu dùng 100 gam X cho tác dụng với 2 lít dung dịch HCl 2M. Chứng minh rằng hỗn hợp X tan hết.

1
27 tháng 7 2021

a) \(n_{HCl}=\dfrac{360.18,25\%}{36,5}=1,8\left(mol\right)\)

Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm Cu và CuO có khối lượng nhỏ hơn khối lượng CuO ban đầu là 3,2 gam.

\(n_{H_2}=n_{O\left(trongCuO\right)}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố H: \(n_{HCl}=2n_{H_2}+2n_{H_2O}\Rightarrow n_{H_2O}=0,7\left(mol\right)\)

=> \(n_{O\left(trongA\right)}=0,7\left(mol\right)\)

\(m_{muối}=m_{Fe}+m_{Cl}=\left(57,6-0,7.16\right)+1,8.35,5=110,3\left(g\right)\)

b) B gồm FeCl3 và FeCl2

Gọi x,y lần lượt là số mol của FeCl2 và FeCl3

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=1,8\\162,5x+127y=110,3\end{matrix}\right.\)

=> \(x=\dfrac{1}{7};y=\dfrac{24}{35}\)

\(m_{ddB}=m_A+m_{ddHCl}-m_{H_2}=417,2\left(g\right)\)

=> \(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{\dfrac{1}{7}.162,5}{417,2}.100=5,56\%\)

\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{\dfrac{24}{35}.127}{417,2}.100=20,87\%\)

c) \(n_{HCl\left(bđ\right)}=2.2=4\left(mol\right)\)

Nếu trong X chỉ chứa Fe3O4 thì :

\(n_{HCl}=8n_{Fe_3O_4}=8.\dfrac{100}{232}=3,45\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)

Nếu trong X chỉ chứa Fe2O3 thì :

\(n_{HCl}=6n_{Fe_3O_4}=6.\dfrac{100}{160}=3,75\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)

Nếu trong X chỉ chứa FeO thì :

\(n_{HCl}=2n_{FeO}=2.\dfrac{100}{72}=2,78\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)

Nếu trong X chỉ chứa Fe thì :

\(n_{HCl}=2n_{Fe}=2.\dfrac{100}{56}=3,57\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)

=> HCl luôn dư và X luôn tan hết

 

 

 

17 tháng 9 2016

không chép trên mạng xuống nhe mấy bạn 

9 tháng 7 2021

a) \(n_{HCl}=\dfrac{360.18,25\%}{36,5}=1,8\left(mol\right)\)

H2 + CuO ----------->Cu + H2O

\(n_{CuO}=\dfrac{43,2}{80}=0,54\left(mol\right)\)

Gọi nCuO phản ứng = x (mol)

Theo đề bài

m chất rắn = \(m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left(0,54-x\right).80+x.64=40\)

=> x = 0,2 mol

=> n H2 = 0,2 (mol)

=> m H2 = 0,2 . 2 =0,4 (g)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (*)

Theo PT : \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)

=> Số mol HCl tác dụng với Fe3O4, Fe2O3, FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol

Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2  + 4H2O (1)

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2)

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O (3)

Bảo toàn nguyên tố H : \(n_{H_2O}.2=n_{HCl}.1\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{1,4}{2}=0,7\left(mol\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mhỗn hợp + mHCl = mmuối + mH2O + mH2

57,6 + 1,8.36,5 = mmuối + 0,7.18 + 0,4

mmuối= a = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)

 

 

 

9 tháng 7 2021

b) Từ PT (*) => \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

Nếu trong X, nFe2O3=nFeO

=> Gộp 2 oxit trên thành Fe3O4

Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2  + 4H2O 

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{57,6-0,2.56}{232}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl_3}=2n_{Fe_3O_4}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl_2}=n_{Fe_3O_4}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{ddsaupu}=57,6+360-0,4=417,2\left(g\right)\)

=> \(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{0,4.162,5}{417,2}.100=15,58\%\)

\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,2.127}{417,2}.100=6,09\%\)

27 tháng 8 2021

Mong MN giúp mình nhanh với , mình đang rất gấp 

Cảm ơn mọi người nhiều nhà 😘😘

27 tháng 8 2021

a)

Gọi $n_{Fe} = a ; n_{FeO} = b; n_{FeCO_3} = c \Rightarrow 56a + 72b + 116c = 21,6(1)$

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$FeO + 2HCl \to FeCl_2 + H_2O$
$FeCO_3 + 2HCl \to FeCl_2 + CO_2 + H_2O$

\(\dfrac{2a+44c}{a+c}=15.2=30\left(2\right)\)

$n_{FeCl_2} = a + b + c= \dfrac{31,75}{127} = 0,25(3)$
Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,05 ; b = 0,1 ; c = 0,1

$n_{HCl} = 2a + 2b + 2c =0,5(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,5.36,5}{7,3\%} = 250(gam)$

$\%m_{Fe} = \dfrac{0,05.56}{21,6}.100\% = 12,96\%$
$\%m_{FeO} = \dfrac{0,1.72}{21,6}.100\% = 33,33\%$

$\%m_{FeCO_3} = 53,71\%$