K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2016

\(5\cdot2^{n+1}\cdot2^{-2}-2^n=384\)

\(5\cdot2^n\cdot2^{-1}-2^n=384\)

\(2^n\left(\frac{5}{2}-1\right)=384\)

\(2^n\cdot\frac{3}{2}=384\)

\(2^n=256\)

\(n=8\)

20 tháng 8 2018

\(n\left(n^2+1\right)\left(n^2+4\right)\)

\(=n\left(n^2-4+5\right)\left(n^2-1+5\right)\)

\(=n\left[\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5\right]\left[\left(n-1\right)\left(n+1\right)+5\right]\)

\(=\left[n\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5n\right]\left[\left(n-1\right)\left(n+1\right)+5\right]\)

\(=\)\(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)\(+5n^2\left(n-2\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Vì ( n - 2 )( n - 1 )n( n + 1 )( n + 2 ) là tích 5 số nguyên liên tiếp

=> ( n - 2 )( n - 1 )n( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 5

=> ( n - 2 )( n - 1 )n( n + 1 )( n + 2 ) + 5n^2( n - 2 )( n - 1 )( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 5

\(\Rightarrow n\left(n^2+1\right)\left(n^2+4\right)⋮5\)

23 tháng 9 2017

Vì n \(\ge\) 2 nên n có dạng 2k hoặc 2k + 1 (k \(\in\) N*)

TH1: Với n = 2k thì \(2^{2^n}+1=2^{2^{2k}}+1=2^{4^k}+1=2^{4^{k-1}.4}+1=16^{4^{k-1}}+1\)

\(16^{4^{k-1}}\) có tận cùng là 6 nên \(16^{4^{k-1}}+1\) có tận cùng là 7

TH2: Với n = 2k + 1 thì \(2^{2^n}+1=2^{2^{2k+1}}+1=2^{2^{2k}.2}+1=4^{4^k}+1=4^{4^{k-1}.4}+1=256^{4^{k-1}}+1\)

\(256^{4^{k-1}}\) có tận cùng là 6 nên \(256^{4^{k-1}}+1\) có tận cùng là 7

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 9 2017

Lời giải:

Với \(n\geq 2\Rightarrow 2^n\vdots 4\) nên đặt \(2^n=4t\)

Khi đó \(2^{2^n}+1=2^{4t}+1=16^t+1\)

\(16^t+1=(15+1)^t+1\)

Theo khai triển thì \((15+1)^t\) sẽ chia $5$ dư $1$, do đó \(2^{2^n}+1=16^t+1\) chia $5$ dư $2$

Đặt \(2^{2^n}+1=5k+2\). Vì \(2^{2^n}+1\) lẻ nên \(5k\) lẻ, do đó \(k\) lẻ.

Đặt \(k=2m+1\Rightarrow 2^{2^n}+1=5(2m+1)+2=10m+7\)

Do đó \(2^{2^n}+1(n\geq 2)\) luôn có tận cùng là $7$

Trả lời:

Phân tích: (18.123+9.436.2−3.3510.6)=18.123+18.436−18.5310(18.123+9.436.2−3.3510.6)=18.123+18.436−18.5310⇔18.(123+436−3510)⇔18.(123+436−3510)( chung số 18 )

⇔18.(−4751)=−85518⇔18.(−4751)=−85518

Tiếp tục phân tích vế sau:

(1+4+7+...+100−410)=[(100−1):3+1].(100+1)2−410(1+4+7+...+100−410)=[(100−1):3+1].(100+1)2−410⇔1717−410=1307⇔1717−410=1307

⇔−85518:1717=−855181717⇔−85518:1717=−855181717

Vậy   (18.123 + 9.436.2 + 3.5310.6 ) : ( 1 + 4 + 7 + ....... + 100 - 410 )=−855181717

                                   ~Học tốt!~

22 tháng 9 2019

-2/5x-1/3=3/4

-2/5x=3/4+1/3

-2/5x = 13/12

x=13/12:2/5

x=-65/24

-13/20x+1/2=-2/5

-13/20x=-2/5-1/2

-13/20x=-9/10

x=-9/10:13/20

x=-18/13

4/3-|2x-1/2|=1

|2x-1/2|=1-4/3

|2x-1/2|=-1/3

<=> 2x-1/2=1/3 hoặc 2x-1/2=-1/3

TH1:

2x-1/2=1/3

2x=1/3+1/2

2x=5/6

x=5/6:2

x=5/12

TH2:

 2x-1/2=-1/3

2x=-1/3+1/2

2x=1/6

x=1/6:2

x=1/12

9 tháng 6 2017

\(9< 3^n< 27\)

\(3^2< 3^n< 3^3\)

ko có số nguyên dương nào thỏa mãn điều kiện

9 tháng 6 2017

ta có: 9<3^n<27 nên 3^2<3^n<3^3

Suy ra n không có giá trị thỏa mãn 9<3^n<27

18 tháng 7 2016

\(A=\frac{1}{5}+\frac{1}{13}+\frac{1}{25}+...+\frac{1}{2.n^2+2n+1}< \frac{1}{4}+\frac{1}{12}+\frac{1}{24}+...+\frac{1}{2.n^2+2n}\)

\(A< \frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{n.\left(n+1\right)}\right)\)

\(A< \frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{n.\left(n+1\right)}\right)\)

\(A< \frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)\)

\(A< \frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{n+1}\right)< \frac{1}{2}\)

=> \(A< \frac{1}{2}\)

23 tháng 7 2016

Bài này dùng công thức đem ra so sánh là ra ngay ấy mà.

Vì a<0,b>0 nên phân số \(\frac{a}{b}\)là phân số âm.

Với phân số âm thì khi thêm cùng 1 số vào cả tử và mẫu thì phân số mới sẽ nhỏ hơn phân số cũ.

\(=>\frac{a}{b}>\frac{a+2012}{b+2012}\)

Chúc em học tốt^^