K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

50% của 50 là 25 nha bạn

úm ba la xin tích

31 tháng 3 2016

50% của 50 = 50.50% = 50.\(\frac{1}{2}\) = \(\frac{50.1}{2}\) = \(\frac{50}{2}\) = 25

16 tháng 7 2017

= 100 nha

TK MK NHA MK ĐG BỊ ÂM ĐIỂM

16 tháng 7 2017

100 nha tk mik nha mik k bn ùi

27 tháng 6 2017

\(50+50=100\)

bây giờ mới có 10 giờ mà

\(\text{50 + 50 = 100 }\)

20 tháng 4 2017

25  của 50  12,5 nha k mình đi

20 tháng 4 2017

25% của 50 là: 50 x 25 : 100 = 12,5

25 tháng 6 2017

50+50 = 100

Mình không k cái bạn Nữ Hiền gì đó. k nha.

25 tháng 6 2017

50+50=100

9 tháng 5 2017

100-50=50

9 tháng 5 2017

=50 nha!

3 tháng 4 2017

50%*3^4=1/2*81=81/2.

k nha mình kb

3 tháng 4 2017

50%\(\times\)(34)=\(\frac{50}{100}\times81\)=\(\frac{1}{2}\)\(\times\)81=\(\frac{81}{2}\)=40,5

mình chỉ giúp bạn giải thôi còn kb hay tk ko quan trọng ,hơn nữa mình cũng ko quản nổi bạn

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

28 tháng 4 2019

\(\left(\frac{14}{5}x-50\right)\div\frac{2}{3}=51\)

\(\Leftrightarrow\frac{14}{5}x-50=51\times\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{14}{5}x-50=34\)

\(\Leftrightarrow\frac{14}{5}x=34+50\)

\(\Leftrightarrow\frac{14}{5}x=84\)

\(\Leftrightarrow x=84\div\frac{14}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=84\times\frac{5}{14}\)

\(\Leftrightarrow x=30\)

28 tháng 4 2019

\(\left(\frac{14}{5}.x-50\right):\frac{2}{3}=51\)

\(\frac{14}{5}.x-50=51.\frac{2}{3}\)

\(\frac{14}{5}.x-50=34\)

\(\frac{14}{5}.x=34+50\)

\(\frac{14}{5}.x=84\)

\(x=84:\frac{14}{5}\)

\(x=30\)

21 tháng 12 2017

Bài 125. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:

a) 60                      b) 84;                    c) 285;
d) 1035;               e) 400;                   g) 1000000.

Bài giải:

a) 60 = 22 . 3 . 5;                       b) 64 = 26;                     c) 285 = 3 . 5 . 19;

d) 1035 = 32 . 5 . 23;                 e) 400 = 24 . 52;              g) 1000000 = 26 . 56.

Bài 126. An phân tích các số 120, 306, 567 ra thừa số nguyên tố như sau:

                       120 = 2 . 3 . 4 . 5;

                       306 = 2 . 3 . 51;

                       567 = 92 . 7.

An làm như trên có đúng không ? Hãy sửa lại trong trường hợp An làm không đúng.

Bài giải:

An làm không đúng vì chưa phân tích hết ra thừa số nguyên tố. Chẳng hạn, 4, 51, 9 không phải là các số nguyên tố.

Kết quả đúng phải là:

120 =23 . 3 . 5;          306 = 2 . 32 . 17;                         567 = 34 . 7.

Bài 127. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố nào ?

a) 225;                 b) 1800;                      c) 1050;                  d) 3060.

Bài giải:

a) 225 = 32 . 52 chia hết cho 3 và 5;           

b) 1800 = 23 . 3. 52 chia hết cho 2, 3, 5;                    

c) 1050 = 2 . 3 . 52 . 7 chia hết cho 2, 3, 5, 7;                

d) 3060 = 22 . 32 . 5 . 17 chia hết cho 2, 3, 5, 17.

Bài 128. Cho số a = 23 . 52 . 11. Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 có là ước của a hay không ?

Bài giải:

4 là một ước của a vì 4 là một ước của 23 ;

8 = 23 là một ước của a;

16 không phải là ước của a;

11 là một ước của a;

20 cũng là ước của a vì 20 = 4 . 5 là ước của 23 . 52 .

Bài 129. a) Cho số a = 5 . 13. Hãy viết tất cả các ước của a.

         b) Cho số b = 25 . Hãy viết tất cả các ước của b.

         c) Cho số c = 3. 7. Hãy viết tất cả các ước của c.

Bài giải:

a) 5 . 13 có các ước là 1, 5, 13, 65.

Lưu ý. Muốn tìm các ước của a . b ta tìm các ước của a, của b và tích của mỗi ước của a với một ước của b.

b) Các ước của 25là 1, 2, 22, 23, 24, 25 hay 1, 2, 4, 8, 16, 32.

c) Các ước của 3. 7 là 1, 3, 32, 7, 3 . 7, 32. 7 hay 1, 3, 9, 7, 21, 63.

Bài 130. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số:

51;  75;    42;     30.

Bài giải:

51 = 3 . 17, Ư(51) = {1; 3; 17; 51};

75 = 3 . 25, Ư(75) = {1; 3; 5; 25; 15; 75};

42 = 2 . 3 . 7, Ư(42) = {1; 2; 3; 7; 6; 14; 21; 42};

30 = 2 . 3 . 5, Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}

Bài 131. a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Tìm mỗi số.

       b) Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30. Tìm a và b, biết rằng a < b.

Bài giải:

a) Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.

Nếu a = 1 thì b = 42.

Nếu a = 2 thì b = 21.

Nếu a = 3 thì b = 14.

Nếu a = 6 thì b = 7.

b) ĐS: a = 1, b = 30; 

a = 2, b = 15;

a = 3, b = 10;

a = 5, b = 6.

Bài 132. Tâm có 28 viên bi. Tâm muốn xếp số bi đó vào tứi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau. Hỏi Tâm có thể xếp 28 viên bi đó vào mấy túi ? (kể cả trường hợp xếp vào một túi).

Bài giải:

Vì số bi ở các túi bằng nhau nên số túi phải là ước của 28. Ta có 28 = 22 . 7. Suy ra tập hợp các ước của 28 là {1; 2; 4; 7; 14; 28}. Vậy số túi có thể là: 1, 2, 4, 7, 14, 28.

Bài 133 trang 51 sgk toán 6 tập 1

Bài 133. Phân tích số 111 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của 111.

b) Thay dấu ? bởi chữ số thích hợp:

?×? =  111.

Bài giải:

a) 111 = 3 . 37. Tập hợp Ư(111) = {1; 3; 37; 111}.

b) Từ câu a suy ra phải điền các chữ số như sau 37 . 3 = 111.

21 tháng 12 2017

cho mượn sách 

19 tháng 1 2017

vì thang máy chỉ lên đến tầng 35

19 tháng 1 2017

vì thang máy làm gì có tầng 50 đâu 

tk mình nhé