K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2016

Vì *47* chia hết cho 2 và 5 nên số tận cùng là 0

*470 chia hết cho 3 và 9 => *470 là bội của 9

Mà bội của 9 thì tổng các chữ số trong số đó phải chia hết cho 9

Ta đã có: * + 4 + 7 + 0 = * + 11 => * = 7

Vậy số đó là 7470.

16 tháng 8 2016

vì *47* chia hết cho cả 2 và 5 nên *(*cuối) phải là số 0

dấu hiệu chia hết cho 9 là: tổng các chữ số trong số đó phải chia hết cho 9

nên *470 =4+7+0=11 mà 18 chia hết cho 9 nên * còn lại là 18-11=7

vì số chia hết cho 9 thì chắc chắn chia hết cho 3 nên số cần tìm là 7470

16 tháng 8 2016

*189* chia hết cho cả 3 và 5

=> Ta có hai trường hợp là * ở cuối là 0 hoặc là 5

Nếu là 0 thì: 1+8+9+0=18

=> Ta có: *  ở đầu là các số 3;6;9  ( bò 0 vì hàng đầu không thể nào là 0)

Nếu là 5 thì: 1+8+9+5=23

=>* ở đầu là 1;4;7

Vậy ta có các trường hợp sau:

- Số đó là: 31890

hoặc: 61890

hoặc: 91890

hoặc: 11895

hoặc 41895

hoặc 71895

16 tháng 8 2016

Theo bài ra , ta có :

*189* chia hết cho cả 3 và 5

=> Ta có hai trường hợp là * ở cuối là 0 hoặc là 5

Nếu là 0 thì: 1+8+9+0=18

=> Ta có: *  ở đầu là các số 3;6;9  ( bò 0 vì hàng đầu không thể nào là 0)

Nếu là 5 thì: 1+8+9+5=23

=>* ở đầu là 1;4;7

Vậy ta có các trường hợp sau:

- Số đó là: 31890

hoặc: 61890

hoặc: 91890

hoặc: 11895

hoặc 41895

hoặc 71895

DD
12 tháng 5 2021

\(a\)có dạng \(6k+1\)hoặc \(6k-1\).

Với \(a=6k+1\):

\(A=4\left(6k+1\right)^2+3\left(6k+1\right)+5\equiv4+3+5\equiv0\left(mod6\right)\).

Với \(a=6k-1\):

\(A=4\left(6k-1\right)^2+3\left(6k-1\right)+5\equiv4-3+5\equiv0\left(mod6\right)\).

22 tháng 3 2016

p nguyên tố > 3

=> 10p không chia hết cho 3, gt có 10p+1 không chia hết cho 3 
10p, 10p+1, 10p+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên phải có 1 số chia hết cho 3 
Từ các lí luận trên => 10p+2 = 2(5p+1) chia hết cho 3 (*) 
mà 2 và 3 đều là những số nguyên tố nên từ (*)

=> 5p+1 chia hết cho 3 
Mặt khác p > 3 và nguyên tố nên p là số lẻ => 5p+1 là số chẳn => chia hết cho 2 
Vậy 5p+1 chia hết cho 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau 
=> 5p+1 chia hết cho 2*3 = 6 

27 tháng 10 2015

a) đề???

b) x + 5 = x + 2 + 3 

Mà x + 2 chia hết x + 2

=> 3 chia hết x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(3) = {-1;-3;1;3}

=> x thuộc {-5;-3;-1;1}

c) 2x + 7 = 2(x + 1) + 3

Mà 2(x + 1) chia hết x + 1

=> 3 chia hết x + 1

tương tự như câu b)

=> x thuộc { -4;-2;0;2}

28 tháng 10 2015

Theo bài ra, ta có:

5 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(5)

=> x + 1 thuộc {1; 5}

+ x + 1 = 1 => x = 0

+ x + 1 = 5 => x = 4

Vậy x thuộc {0; 4} thì thỏa mãm đề bài

 

28 tháng 10 2015

Vì 5 chỉ chia hết cho số có tận cùng là 5

=>x+1=5

x=5-1

x=4

Vậy x=4 thì 5 chia hết cho x+1

cho hỏi đề bài có phải chứng minh ko zậy?

26 tháng 10 2018

không có đề bài rõ ràng bạn nhé

15 tháng 1 2018

x2+3 chia hết cho x-1

=>x2-x+x-1+4 chia hết cho x-1

=>x(x-1)+(x-1)+4 chia hết cho x-1

=>4 chia hết cho x-1

=>x-1 E Ư(4)={1;-1;4;-4}

=>x E {2;0;5;-3}

x2+5x-11 chia hết cho x+5

=>x(x+5)-11 chia hết cho x+5

=>11 chia hết cho x+5

=>x+5 E Ư(11)={1;-1;11;-11}

=>x E {-4;-6;6;-16}

x2-3x+5 chia hết cho x+5

=>x2+5x-8x-40+45 chia hết cho x+5

=>x(x+5)-8(x+5)+45 chia hết cho x+5

=>45 chia hết cho x+5

=>x+5 E Ư(45)={1;-1;3;-3;5;-5;9;-9;15;-15;45;-45}

=>x E {-4;-6;-2;-8;0;-10;4;-14;10;-20;40;-50}