K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2017

cách 1:  4:3=1,33333333333

cách 2: 4:3= 2 vì

4: 3 là tứ chia tam

tứ chia tam là tám chia tư

mà 8:4= 2

29 tháng 12 2017

2

k mk nha

13 tháng 4 2018

3 trừ mấy bắng 4

Trả lời :

3 - ( - 1 ) = 4

KB nhé

13 tháng 4 2018

3 - (-1) = 4

3 tháng 2 2020

kq = 1,44224957

3 tháng 2 2020

Sinh ra máy tính làm gì nhỉ?

\(\sqrt[3]{3}=1,4422495\)

4 tháng 7 2023

loading...  

4 tháng 7 2023

loading...  

3 tháng 3 2020

- Gọi số học sinh nam kì 1 của lớp 9A là x ( học sinh, \(x\in N\)* )

- Gọi số học sinh nữ kì 1 của lớp 9A là y ( học sinh, \(y\in N\)* )

Theo đề bài ở học kỳ 1, số học sinh nam của lớp 9A nhiều hơn số học sinh nữ 3 bạn nên ta có phương trình : \(x-y=3\left(I\right)\)

Theo đề bài sang học kỳ 2, lớp 9A có 1 bạn nam mới chuyển vào và 1 bạn nữ của lớp 9A mới chuyển đi trường khác nên lúc này số học sinh nam bằng \(\frac{4}{5}\) số học sinh nữ nên ta có phương trình :

\(x+1=\frac{4\left(y-1\right)}{5}\left(II\right)\)

- Từ ( I ) và ( II ) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=3\\x+1=\frac{4\left(y-1\right)}{5}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+y\\y+3+1=\frac{5\left(y-1\right)}{4}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+y\\\frac{4y}{4}+\frac{16}{4}=\frac{5\left(y-1\right)}{4}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+y\\4y+16=5\left(y-1\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+y\\4y+20=5y-5\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+21=24\\y=21\end{matrix}\right.\) ( TM )

Vậy học kì 1 lớp 9A có 24 học sinh nam và 21 học sinh nữ

3 tháng 3 2020

Sửa đề là số bạn nam= 4/5 số bạn nữ nha

Gọi số học sinh nam hk 1 lớp 9A là x, số học sinh nữ hk 1 là y

đk : x,y >0

Ở học kì 1: số hs nam nhiều hơn nữ 3 bạn

x -y =3(1)

học kỳ 2, lớp 9A có 1 bạn nam mới chuyển vào <=> x+1

và 1 bạn nữ của lớp 9A mới chuyển đi trường khác <=> y-1

nên lúc này số học sinh nam bằng 4/ 5 số học sinh nữ

x+1=\(\frac{4}{5}\left(y-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1=0,8y-0,8\Leftrightarrow x-0,8y=-1,8\)(2)

Từ 1 và 2 ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=3\\x-0,8y=-1,8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=6\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo cách làm nha..Chứ mk giải ra số âm mất r

22 tháng 6 2019

\(\sqrt{3-2\sqrt{2}}=\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2-2\sqrt{2}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}=|\sqrt{2}-1|=\sqrt{2}-1\)

Tương tự  \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{3}-1\);   \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}=2-\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow BTT=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-1+2-\sqrt{3}=\sqrt{2}\)

23 tháng 6 2019

\(\sqrt{3-2\sqrt{2}}+\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{7-4\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{2-2\sqrt{2}+1}+\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}-\sqrt{4-4\sqrt{3}+3}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-1-2+\sqrt{3}\)

\(=2\sqrt{3}+\sqrt{2}-4\)

18 tháng 10 2018

Giả sử chiều dài ban đầu của 2 cây nến là h ( cm )

Gọi thời gian cần tìm là x ( giờ ) ( x>0 )

Sau x giờ thì :

+ Cây nến thứ nhất cháy được \(x.\frac{h}{3}=\frac{hx}{3}\left(cm\right)\)

+ Cây nến thứ 2 cháy được \(x.\frac{h}{4}=\frac{hx}{4}\left(cm\right)\)

+ Phần còn lại của cây nến thứ nhất là \(h-\frac{hx}{3}=h\left(1-\frac{x}{3}\right)\left(cm\right)\)

+  Phần còn lại của cây nến thứ hai là \(h-\frac{hx}{4}=h\left(1-\frac{x}{4}\right)\left(cm\right)\)

Theo đề bài ta có phương trình :

                              \(h\left(1-\frac{x}{4}\right)=2.h\left(1-\frac{x}{3}\right)\)

                             \(\Leftrightarrow1-\frac{x}{4}=2-\frac{2x}{3}\)

                             \(\Leftrightarrow\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)x=1\)

\(\Leftrightarrow x=2,4\)( thỏa mãm điều kiện )

Vậy thời điểm bắt đầu đốt 2 cây nến là : 

4 - 2,4 = 1,6 ( giờ ) hay 1 giờ 36 phút chiều