K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

=56.64 nha bn

10 tháng 8 2016

\(4,15+3,8+33,45+15,24\)

\(=\left(4,15+33,45\right)+3,8+15,24\)

\(=37,6+15,24+3,8\)

\(=52,84+3,8\)

\(=56,64\)

26 tháng 2 2016

bạn làm như  bình thương nhưng số hơi lẻ

10 tháng 8 2018

Tương tự câu 1

10 tháng 12 2023

a: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{5}x-y=\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)\\2\sqrt{3}x+3\sqrt{5}y=21\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{15}x-2\sqrt{3}\cdot y=2\sqrt{15}\left(\sqrt{3}-1\right)\\2\sqrt{15}x+15y=21\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-2\sqrt{3}y-15y=2\sqrt{45}-2\sqrt{15}-21\sqrt{5}\\2\sqrt{3}x+3\sqrt{5}y=21\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y\left(-2\sqrt{3}-15\right)=-15\sqrt{5}-2\sqrt{15}\\2\sqrt{3}\cdot x+3\sqrt{5}\cdot y=21\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{15\sqrt{5}+2\sqrt{15}}{2\sqrt{3}+15}=\sqrt{5}\\2\sqrt{3}x+3\sqrt{5}\cdot y=21\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\sqrt{5}\\2\sqrt{3}x=21-3\sqrt{5}\cdot\sqrt{5}=21-15=6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\sqrt{5}\\x=\dfrac{6}{2\sqrt{3}}=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

b: \(\left\{{}\begin{matrix}1,7x-2y=3,8\\2,1x+5y=0,4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}8,5x-10y=19\\4,2x+10y=0,8\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}8,5x-10y+4,2x+10y=19,8\\2,1x+5y=0,4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}12,7x=19,8\\2,1x+5y=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{198}{127}\\5y=0,4-2,1x=-\dfrac{365}{127}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{198}{127}\\y=-\dfrac{73}{127}\end{matrix}\right.\)

NV
5 tháng 1 2021

Góc tạo bởi thang và mặt đất: \(sin^{-1}\dfrac{3,8}{4}\approx72^0\) (thuộc khoảng an toàn)

Vậy đặt thang như vậy là đủ an toàn

16 tháng 6 2017

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

4 tháng 1 2020

a)

\(\left\{{}\begin{matrix}1,7x-2y=3,8\\2,1x+5y=0,4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}17x-20y=38\\21x+50y=4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}85x-100y=190\\42x+100y=8\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}127x=198\\21x+50y=4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{198}{127}\\21.\frac{198}{127}+50y=4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{198}{127}\\50y=4-\frac{4158}{127}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{198}{127}\\50y=-\frac{3650}{127}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{198}{127}\\y=-\frac{73}{127}\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất là (\(\left(\frac{198}{127};-\frac{73}{127}\right)\)

b)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(\sqrt{5}+2\right)x+y=3-\sqrt{5}\\-x+2y=6-2\sqrt{5}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2.\left(\sqrt{5}+2\right)x+2y=6-2\sqrt{5}\\-x+2y=6-2\sqrt{5}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2(\sqrt{5}+2)x=6+2\sqrt{5}-6-2\sqrt{5}\\-x+2y=6-2\sqrt{5}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(\sqrt{5}+2\right)x=0\\-x+2y=6-2\sqrt{5}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\0+2y=6-2\sqrt{5}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\frac{2\left(3-\sqrt{5}\right)}{52}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=3-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất là \(\left(0;3-\sqrt{5}\right)\)

19 tháng 8 2017

Dựa vào hình vẽ, ta tính được
AB=52−−√AC=160−−−√BC=10AB=52AC=160BC=10
Lần lượt gán: 
52−−√52 ShiftShift STOSTO AA
160−−−√ShiftSTOB160ShiftSTOB
10ShiftSTOC10ShiftSTOC
(A+B+C):2ShiftSTOD(A+B+C):2ShiftSTOD

Sử dụng công thức herong
Bấm D(D−A)(D−B)(D−C)−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−√D(D−A)(D−B)(D−C)
Kết quả ra 36

Sử dụng trên Fx 570ES-Plus

Dựa vào hình vẽ, ta tính được
AB=52−−√AC=160−−−√BC=10AB=52AC=160BC=10
Lần lượt gán: 
52−−√52 ShiftShiftSTOSTO AA
160−−−√ShiftSTOB160ShiftSTOB
10ShiftSTOC10ShiftSTOC
(A+B+C):2ShiftSTOD(A+B+C):2ShiftSTOD

Sử dụng công thức herong
Bấm D(D−A)(D−B)(D−C)−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−√D(D−A)(D−B)(D−C)
Kết quả ra 36

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 1 2017

Bài 1:

\(n\in [2000,60000]\) nên \(41\leq a_n=\sqrt[3]{54756+5n}\leq 70\)

Xét \(a_n^3=54756+5n\equiv 1\pmod 5\Leftrightarrow (a_n-1)(a_n^2+a_n+1)\equiv 0\pmod 5\)

Ta có \(4(a_n^2+a_n+1)=(2a_n+1)^2+3\). Vì scp chia $5$ luôn dư $0,1,4$ nên hiển nhiên \(4(a_n^2+a_n+1)\) không chia hết cho $5$, hay \(a_n^2+a_n+1\) không chia hết cho $5$

Do đó \(a_n-1\vdots 5\), hay $a_n$ chia $5$ dư $1$

Kết hợp với \(a_n\in[41,70]\) ta dễ dàng giới hạn được giá trị của $a_n$

\(a_n\in \left \{ 41,46,51,56,61,66 \right \}\) \(\Rightarrow n\in \left \{ 2833,8516,15579,24172,34445,46548 \right \}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 1 2017

Bài 2:

Để cho gọn, đặt \(a=\sqrt{20,16}\)

Tính toán đơn giản \(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=a^2-\frac{a^2}{4}\Rightarrow AH=\frac{\sqrt{3}}{2}a\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\frac{AH.BC}{2}=\frac{\sqrt{3}}{4}a^2\)

Hình được tô trắng gọi là hình viên phân. Gọi giao điểm ba đường cao của tam giác là $I$. Lấy điểm \(O\) sao cho \(\triangle OAI\) là tam giác đều. Ta có \(OAI\) chính là hình quạt cùa hình tròn tâm $O$ bán kính \(\frac{2AH}{3}=\frac{\sqrt{3}}{3}a\)

Do đó diện tích nửa hình viên phân là:

\(\frac{1}{2}S_{\text{vp}}=\frac{1}{6}S_{(O)}-S_{OAI}=\frac{\pi R^2}{6}-\frac{\sqrt{3}a^2}{12}=\frac{\pi a^2}{18}-\frac{\sqrt{3}a^2}{12}\)

\(\Rightarrow 3S_{\text{vp}}=\frac{\pi a^2}{6}-\frac{\sqrt{3}a^2}{4}\)

\(\Rightarrow S_{\text{cần tìm}}=S_{ABC}-3S_{\text{vp}}=\frac{\sqrt{3}a^2}{4}-\frac{\pi a^2}{6}+\frac{\sqrt{3}a^2}{4}\)

\(\Rightarrow S_{\text{cần tìm}}\approx 6,9\) (đvdt)