K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

3.Buổi trưa vắng, ta có thể nghe tiếng con ong bay vo ve quanh bông hoa. Âm thanh này phát ra từ đâu?

(3.5 Điểm)

Chân con ong dao động.

Miệng con ong dao động.

Không khí giữa các cánh hoa dao động.

Cánh con ong dao động.

4.Một chiếc bút chì dài 16cm đặt trước một gương phẳng, song song với gương và cách gương 15cm. Kích thước ảnh của bút chì là

(3 Điểm)

16cm.

30cm.

32cm.

15cm.

5.Chiếu một tia sáng đến gương phẳng, biết góc tới có số đo là 40 độ. Góc phản xạ trong trường hợp này có số đo là

(3 Điểm)

60 độ.

40 độ.

80 độ.

20 độ.

6.Ta nhìn thấy được quyển vở chứng tỏ

(3.5 Điểm)

quyển vở đang tự phát ra ánh sáng.

quyển vở đang đặt trong phòng kín.

có ánh sáng từ quyển vở truyền đến mắt ta.

có ánh sáng từ mắt ta truyền đến quyển vở.

7.Âm không truyền được trong môi trường nào?

(3.5 Điểm)

Chất rắn.

Chất khí.

Chân không.

Chất lỏng.

8.Khi so sánh khoảng cách từ một điểm A đến gương phẳng với khoảng cách từ ảnh của A đến gương phẳng ta có

(3.5 Điểm)

hai khoảng cách này bằng nhau.

khoảng cách từ điểm A đến gương phẳng nhỏ hơn.

khoảng cách từ điểm A đến gương phẳng lớn hơn.

hai khoảng cách này khác nhau.

9.Tần số dao động được xác định bởi số dao động trong thời gian

(3.5 Điểm)

một phút.

một giây.

một giờ.

bất kì.

10.Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng, tia tới là tia sáng

(3.5 Điểm)

đi ra khỏi mặt gương.

luôn song song với mặt gương.

luôn vuông góc với mặt gương.

đi đến mặt gương.

11.Khi chiếu tới gương cầu lồi một chùm sáng song song ta sẽ thu được chùm tia phản xạ là chùm sáng

(3.5 Điểm)

song song.

bất kì.

hội tụ.

phân kì.

12.Đặt 3 vật A, B, C giống hệt nhau lần lượt trước gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi sao cho các vật rất gần gương và khoảng cách từ mỗi vật đến gương là bằng nhau. Ảnh ảo của vật tạo bởi gương nào sẽ có kích thước lớn nhất?

(3 Điểm)

Gương phẳng.

Gương cầu lồi.

Ba gương cho ảnh bằng nhau.

Gương cầu lõm.

13.Chiếu một tia sáng đến gương phẳng, biết góc tới là 35 độ. Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ có độ lớn là

(3 Điểm)

70 độ.

17,5 độ.

35 độ.

55 độ.

14.So với vùng quan sát của một gương cầu lồi thì vùng quan sát của một gương phẳng có cùng kích thước sẽ

Trình đọc Chân thực

(3.5 Điểm)

khác nhau, không so sánh được.

bằng nhau.

lớn hơn.

nhỏ hơn.

Tớ cần gấp lắm nên các bạn làm nhanh giúp mình nhé. Mình cảm ơn

0
Câu 1: Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Chọn đáp án đúng.A. Vật đó cho ảnh hứng được trên màn.B. Vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật, không hứng được trên màn.C. Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật.D. Cả 3 nhận xét đều đúng.Câu 2: Chọn kết luận đúng.A. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.B. Khoảng cách từ ảnh đến gương...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Chọn đáp án đúng.
A. Vật đó cho ảnh hứng được trên màn.
B. Vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật, không hứng được trên màn.
C. Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật.
D. Cả 3 nhận xét đều đúng.
Câu 2: Chọn kết luận đúng.
A. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.
B. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng 0.
C. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng 2 lần khoảng cách từ vật đến gương.
D. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng một nửa khoảng cách từ vật đến gương.
Câu 3: Một gương phẳng đặt vuông góc với mặt sàn, một người đứng ở các vị trí khác nhau
trên sàn để soi gương. Nhận xét nào đúng?
A. Ảnh trong gương luôn cao bằng nhau.
B. Ảnh khi người đứng gần gương cao hơn ảnh khi người đứng xa gương.
C. Ảnh luôn luôn thấp hơn người.
D. Ảnh luôn luôn cao hơn người.
Câu 4: Hai tấm gương phẳng giống hệt nhau được đặt vuông góc với nhau và vuông góc với
mặt sàn, mặt phản xạ quay vào nhau. Một người đứng giữa hai gương lần lượt nhìn ảnh của
mình trong hai gương. Đặc điểm của hai ảnh đó như thế nào ?
A. Hai ảnh có chiều cao như nhau. B. Hai ảnh giống hệt nhau.
C. Hai ảnh có chiều cao khác nhau. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 5: Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một vật sáng S đặt trước gương phẳng ?
A. Chỉ khi ảnh S’ ở phía trước mắt ta.
B. Chỉ khi giữa mắt và ảnh S’ không có vật chắn sáng.
C. Chỉ khi S’ là nguồn sáng.
D. Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng.
Câu 6: Ảnh của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi:
A. Giao nhau của các tia phản xạ.
B. Giao nhau của đường kéo dài các tia phản xạ.
C. Giao nhau của các tia tới.
D. Giao nhau của đường kéo dài các tia tới.
Câu 7: Đặt một vật sáng có dạng một đoạn thẳng trước gương phẳng, ảnh của vật sáng đó qua
gương phẳng ở vị trí như thế nào so với vật ?
A.Luôn song song với vật. B. Luôn vuông góc với vật.
C. Luôn cùng phương, ngược chiều với vật. D. Tùy vị trí của gương so với vật.
Câu 8: Một vật chuyển động trước một gương phẳng. Ảnh của vật đó
A. Chuyển động với tốc độ bằng tốc độ của vật.

Trung tâm Khoa Bảng. Tel: 024 66865087 - 0983614376
B. Đứng yên.
C. Chuyển động với tốc độ gấp 2 lần tốc độ của vật.
D. Chuyển động với tốc độ bằng nửa tốc độ của vật.
Câu 9: Cho các hình vẽ sau. Hình nào mô tả đúng tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng ?
A. Hình a)
B. Hình b)
C. Hình c)
D. Cả 3 hình

Câu 10: Điểm sáng S đặt trước gương phẳng với các khoảng cách như hình dưới đây. S’ là ảnh
của S qua gương. Hãy xác định khoảng cách SS’.
A. SS’ = 25 cm.
B. SS’ = 20 cm.
C. SS’ = 50 cm.
D. SS’ = 40 cm.

Câu 11: Hãy đặt hình vẽ dưới đây trước một gương phẳng ở nhà bạn và viết từ Tiếng Anh bạn
thấy cũng như nghĩa của nó? Có thể giải thích tại sao phía trước các xe cứu thương ta nhìn thấy
những chữ như vậy.

Từ tiếng Anh:

0
1. Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như vậy có lợi gì ? Vì sao? 2. Chiếu tia sáng SI tới gương phẳng hợp với mặt phẳng gương một góc 600. a) Hãy tính số đo góc tới. b) Vẽ tia phản xạ IR và tính số đo góc phản xạ.📷c) Vẽ ảnh S’ của S qua gương phẳng. d) Vẽ một vị trí...
Đọc tiếp

1. Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như vậy có lợi gì ? Vì sao? 2. Chiếu tia sáng SI tới gương phẳng hợp với mặt phẳng gương một góc 600.

a) Hãy tính số đo góc tới. b) Vẽ tia phản xạ IR và tính số đo góc phản xạ.

📷c) Vẽ ảnh S’ của S qua gương phẳng. d) Vẽ một vị trí đặt gương để thu được tia phản xạ

theo phương nằm ngang từ trái sang phải.

3. Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng.

a. Vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương ( dựa vào tính chất của ảnh)

b. Vẽ một tia tới SI cho một tia phản xạ đi

qua một điểm A ở trước gương như hình vẽ.

📷4. Dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.

a. Hãy vẽ ảnh của một vật cho trong hình vẽ.

b. Gạch chéo vùng nhìn thấy ảnh A’B’ của AB qua gương phẳng.

5. a) Tần số dao động của một vật là 500Hz. Hãy cho biết ý nghĩa của con số đó?

b) Trong 20 giây, một lá thép thực hiện được 6 000 dao động. Hỏi dao động của lá thép có phát ra âm thanh hay không? Tai người có thể cảm nhận được âm thanh do lá thép đó phát ra không? Vì sao?

c) Tần số dao động của một con lắc là 20Hz. Hỏi trong 3 phút, con lắc thực hiện được bao nhiêu dao động?

6. Để đo độ sâu của đáy biển, người ta ứng dụng sự phản xạ của sóng âm. Cho biết tốc độ của sóng âm trong nước biển là 1500m/s, thời gian kể từ lúc phát sóng ra đến lúc nhận sóng phản xạ là 4 giây. Tính độ sâu của đáy biển.

0
13 tháng 11 2021

A A' M R N I

Ta có khoảng cách tù vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh ảo đến gương

\(\Rightarrow\)Ảnh A cách gương: \(2cm\)

\(i=90^o-45^o=45^o\)

\(i=i'\Leftrightarrow i'=45^o\)

13 tháng 11 2021

b) khoảng cách từ A đến gương là 2 cm

7 tháng 11 2016

a, Trong nước nguyên chất ánh sáng truyền đi the đường thẳng (câu này đúng rồi mà nhỉ?)

b,Khoảng cách từ 1 điểm trên vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. .

c. Gương cầu lồi có thể cho ảnh ảo lớn hơn vật, không hứng được trên màn chắn

d. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước, đặt ở cùng một vị trí

7 tháng 11 2016

b) khoảng cách

c) cầu lõm , ảo

d) rộng hơn , vị trí

Câu 1:Tia sáng tới đến gương cầu lồi theo hướng đi qua tâm gương, sau khi phản xạ trên mặt gương sẽ cho tia phản xạ theo hướng nào?Bật ngược trở lại.Vuông góc với tia tới.Hợp với tia tới một góc vuông.Song song với trục chính của gương.Câu 2:Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà không dùng gương phẳng bởi vì:ảnh nhìn thấy trong...
Đọc tiếp
Câu 1:

Tia sáng tới đến gương cầu lồi theo hướng đi qua tâm gương, sau khi phản xạ trên mặt gương sẽ cho tia phản xạ theo hướng nào?

  • Bật ngược trở lại.

  • Vuông góc với tia tới.

  • Hợp với tia tới một góc vuông.

  • Song song với trục chính của gương.

Câu 2:

Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà không dùng gương phẳng bởi vì:

  • ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn ảnh nhìn thấy trong gương phẳng.

  • vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn gương phẳng.

  • vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.

  • ảnh nhìn thấy ở gương cầu lồi rõ hơn ở gương phẳng.

Câu 3:

Kết luận nào dưới đây là đúng?

  • Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.

  • Vật được chiếu sáng là nguồn sáng.

  • Vật được chiếu sáng là gương phẳng.

  • Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng.

Câu 4:

Giải thích nào sau đây không đúng? Dùng ống rỗng, cong để quan sát thì không thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng, vì:

  • ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền đi theo đường thẳng mà ống lại cong.

  • ánh sáng phát ra từ mắt ta không đến được bóng đèn.

  • ánh sáng từ dây tóc bóng đèn bị thành cong phía trong của ống chắn lại.

  • ánh sáng từ dây tóc bóng đèn không truyền đi theo ống cong.

Câu 5:

Khi chiếu ánh sáng đến một vật đặt trong không khí (như thủy tinh), ta thấy vật trong suốt vì:

  • vật phản chiếu tất cả mọi ánh sáng.

  • vật hoàn toàn không cho ánh sáng đến mắt ta.

  • có các tia sáng đi đến mắt nhưng mắt không nhận ra.

  • vật không nhận ánh sáng chiếu đến.

Câu 6:

Hiện tượng nào dưới đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng:

  • Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.

  • Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được một vết sáng trên tường.

  • Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.

  • Quan sát thấy ảnh của mình trong gương phẳng.

Câu 7:

Kết luận nào sau đây là đúng?

  • Khi đứng trước gương phẳng lui ra xa dần thì kích thước ảnh của chúng ta sẽ nhỏ dần.

  • Dùng tấm vải chắn sáng đặt sau gương phẳng ta sẽ thu được ảnh ảo trên tấm chắn đó.

  • Chúng ta có thể nhìn thấy ảnh chúng ta trong gương phẳng do có những tia sáng đi từ ảnh đã vào mắt chúng ta.

  • Ảnh của vật lớn trong gương phẳng không thể là ảnh hoàn chỉnh được.

Câu 8:

Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:

  • tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

  • đường pháp tuyến và đường vuông góc với tia tới.

  • tia tới và đường vuông góc với tia tới.

  • tia tới và đường pháp tuyến với gương.

Câu 9:

Hai gương phẳng vuông góc với nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. Ảnh của S qua gương thứ nhất cách S một khoảng 3cm; qua gương thứ 2 cách S một khoảng 4cm. Khoảng cách giữa hai ảnh trên bằng:

  • 5 cm

  • 10 cm

  • 3 cm

  • 4 cm

Câu 10:

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng mặt trời nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa gương và đường thẳng đứng bằng:

7

Câu 8: Trả lời:

Câu 8:

Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:

@phynit

  • tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

  • đường pháp tuyến và đường vuông góc với tia tới.

  • tia tới và đường vuông góc với tia tới.

  • tia tới và đường pháp tuyến với gương.

  •  
5 tháng 12 2016

các câu lý thuyết bn tự tham khảo trong sgk,mk giúp bn 2 bài tập:

cau9: gọi ảnh của s qua guong 1 la s' qua guong 2 la s'' ta có:

tam giác s''ss' vuong tại s

s's''2 = s's2 + s''s2 = 32 + 42 = 25 = 52

k/c giua 2 ảnh trên là 5cm

bài 1:chiếu 1 tia sáng đén gương phẳng có góc tới bằng 30độ,thu được 1 tia phản xạ hướng thẳng đứng lên trên.theo chiều truyền của ánh sáng mặt phản xạ của gương hợp với phương nằm ngang 1 góc bao nhiêu độ?bài 2:chiếu 1 tia tớitheo phương nằm ngang từ phải qua trái đến 1 gương phẳng để thu được 1 tia phản xạ hướng từ trên suống dưới .ta phải đặt gương sao cho mặt phản xạ...
Đọc tiếp

bài 1:chiếu 1 tia sáng đén gương phẳng có góc tới bằng 30độ,thu được 1 tia phản xạ hướng thẳng đứng lên trên.theo chiều truyền của ánh sáng mặt phản xạ của gương hợp với phương nằm ngang 1 góc bao nhiêu độ?

bài 2:chiếu 1 tia tớitheo phương nằm ngang từ phải qua trái đến 1 gương phẳng để thu được 1 tia phản xạ hướng từ trên suống dưới .ta phải đặt gương sao cho mặt phản xạ của nó hợp với phương nằm ngang 1 góc bao nhiêu độ?

bài 3:một điểm sáng S cách đềi 2 gương phẳng hợp với nhau 1 góc α.để tia sáng xuất phát từ S đến gương phẳng với góc tới bằng 30độ và sau khi phản xạ lần lượt trên 2 gương phẳng sẽ quay ngược trở lại S theo đường cũ thì góc α giữa hai gương phẳng phải bằng bao nhiêu độ?

CÁC BN GIÚP MK VỚI NHỚ GiẢI GIÚP MK CẢ BÀI RA NHA .MK CẢM ƠN trc!vui

2
20 tháng 11 2016

Cũng gặp bài này ơ,tớ giải mãi chả ra chán chả muốn thi khocroigianroi,thi lí ngày càng khó rối hết cả đầu

5 tháng 2 2017

Câu 1: 30 độ hoặc 150 độ

Câu 2: 45 độ hoặc 135 độ

Câu 3: 30 độ