K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

39. Điều kiện nào đã tạo thuận lợi cho nhân dân các nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thức hai?

A. Các nước Đồng minh tiến vào giải phóng.

B. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á.

C. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.

D. Được sự giúp đỡ của Mĩ.

Chọn câu C

40. Thắng lợi có ý nghĩa lịch sử trong cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của nhân dân Nam Phi là gì?

A. Chủ nghĩa thực dân cũ bị xóa bỏ ở Châu Phi.

B. Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi – sào huyệt cuối cùng đã bị xóa bỏ sau hơn ba thế kỉ tồn tại.

C. Chủ nghĩa thực dân mới bị xóa bỏ ở châu Phi.

D. Hệ thống thuộc địa bị xóa bỏ ở châu Phi.

Chọn câu B

8 tháng 11 2021

Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện

8 tháng 11 2021

c nhé

8 tháng 11 2021

Điều kiện nào tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai ? (1 Điểm)

Các nước đồng minh tiến vào giải phóng.

Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á.

Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện.

Được sự giúp đỡ của quân Mĩ.

15 tháng 11 2021

C. Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện.  

18 tháng 11 2021

 C. Góp phần làm tan rã chủ nghĩa thực dân cũ 

Câu 30: Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở cộng hòa Nam Phi đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào ?A. Liên minh châu Phi.B. Tổ chức thống nhất châu Phi.C. Hội nghị dân tộc Phi.D. Đại hội dân tộc Phi.Câu 31: Tội ác lớn nhất của chủ nghĩa A-pác-thai ở châu Phi là           A. bóc lột dã man người da đen.        B. phân biệt giàu nghèo.C. gây chia rẽ tôn giáo. D. phân biệt và kì thị...
Đọc tiếp

Câu 30: Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở cộng hòa Nam Phi đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào ?

A. Liên minh châu Phi.

B. Tổ chức thống nhất châu Phi.

C. Hội nghị dân tộc Phi.

D. Đại hội dân tộc Phi.

Câu 31: Tội ác lớn nhất của chủ nghĩa A-pác-thai ở châu Phi là  

        A. bóc lột dã man người da đen.

        B. phân biệt giàu nghèo.

C. gây chia rẽ tôn giáo. 

D. phân biệt và kì thị chủng tộc với người da đen và da màu.

Câu 32: Để khắc phục khó khăn về kinh tế, các nước châu phi đã thành lập tổ chức nào ?

                A. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).                       

                B. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF).

C. Liên minh châu Phi (AU).

D. Tổ chức ASEAN.

Câu 33: Mĩ La-tinh nằm ở khu vực nào của châu Mĩ ?

                A. Bắc Mĩ.           

B. Trung Mĩ.                        

C.  Nam Mĩ.                         

D. Trung và Nam Mĩ.

Câu 34: Sự kiện quan trọng diễn ra vào ngày 1/1/1959 ở Cu Ba là

A. cách mạng nhân dân Cu Ba giành được thắng lợi.

B. quân và dân Cu Ba đã tiêu diệt đội quân đánh thuê của Mĩ tại bãi biển Hi-Rôn.

C. Cu Ba tuyên bố đi lên chủ nghĩa xã hội.

D. kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt kết quả cao.

Câu 35: Vì sao từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, Mĩ La-tinh được ví như “lục địa bùng cháy” ?

A. Cu-ba giành được độc lập.

B. Một cao trào đấu tranh phát triển mạnh mẽ ở Mĩ La-tinh.

C. Các nước Mĩ La-tinh thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha.

D. Các nước Mĩ La-tinh thoát khỏi sự lệ thuộc của Mĩ.

Câu 36. Mục tiêu đấu tranh của các nước Mĩ La-tinh là

A. xóa bỏ chế độ phong kiến.

B. xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa.

C. xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.

D. xóa bỏ chủ nghĩa thực dân kiểu mới.

Câu 37: Quốc gia nào được mệnh danh là “lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc” ở  Mĩ La -Tinh ?

                A. Cu Ba.                  

B. Bra-xin.                           

C. Pê-ru.                                                                             

D. Chi-lê.

Câu 38: Cuộc đấu tranh của nhân dân Cu Ba chống chế độ độc tài thân Mĩ diễn ra dưới những hình thức nào ?

A. Đấu tranh nghị trường.

B. Đấu tranh ngoại giao.

C. Đấu tranh chính trị

D. Đấu tranh vũ trang.

Câu 39. Cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa (26/07/1953) đã mở đầu cho một giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Cu Ba vì

A. Đã lật đổ chế độ độc tài Ba-ti-xta.

B. Đã tiêu diệt đội quân đánh thuê của Mĩ tại bãi biển Hi-rôn.

C. Thành lập một tổ chức cách mạng lấy tên là “Phong trào 26-7”.

D. Mở đấu phong trào đấu tranh vũ trang giành chính quyền ở Cu Ba.

Câu 40: Nét khác biệt của Mĩ La-tinh so với các nước châu Á và Châu Phi là

A. nhiều nước đã giành độc lập từ rất sớm nhưng sau đó bị lệ thuộc vào Mĩ.

B. nhiều nước là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.

C. nhiều nước đã giành độc lập hoàn toàn.

D. nền kinh tế các nước phát triển mạnh.

0
17 tháng 4 2018

Đáp án: C

Giải thích: Năm 1993, Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Nam Phi bị xóa bỏ sau hơn ba thế kỉ tồn tại.

8 tháng 11 2021

1991

Câu 1: Điểm khác biệt của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh so với châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai làA. yếu đấu tranh chính trị.B. hình thức đấu tranh phong phú.C. đấu tranh hợp pháp, công khai.D. xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.Câu 2: Đâu được xem như tổ chức tiền thân của Liên minh châu ÂuA. Cộng đồng than- thép châu ÂuB. đồng năng lượng nguyên tử châu ÂuC. Cộng đồng kinh tế châu ÂuD....
Đọc tiếp

Câu 1: Điểm khác biệt của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh so với châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. yếu đấu tranh chính trị.

B. hình thức đấu tranh phong phú.

C. đấu tranh hợp pháp, công khai.

D. xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.

Câu 2: Đâu được xem như tổ chức tiền thân của Liên minh châu Âu

A. Cộng đồng than- thép châu Âu

B. đồng năng lượng nguyên tử châu Âu

C. Cộng đồng kinh tế châu Âu

D. Cộng đồng châu Âu

Câu 3: Để khôi phục ách thống trị đối với các nước thuộc địa trước đây các nước Tây âu đã làm gì?

A. Nhận viện trợ từ kế hoạch Macsan của Mĩ

B. Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược

C. Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương

D. Tiến hành quốc hữu hoá các doanh nghiệp

Câu 4: Thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN là gì?

A. Tranh thủ sự giúp đỡ về vật chất của các nước trong khu vực.

B. Học hỏi tiếp thu những thành tựu khoa học – kĩ thuật tiên tiến.

C. Tiếp thu nền văn hóa đa dạng của các nước trong khu vực.

D. Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc, hòa nhập dễ hòa tan.

Câu 5: Một trong những nhân tố giúp kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì” (1960-1973) có thể là bài học cho Việt Nam vận dụng vào quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước là

A. coi trọng yếu tó con người, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.

B. chú trọng cách mạng xanh để xuất khẩu lương thực.

C. chỉ chi 1% ngân sách quốc phòng an ninh.

D. đẩy mạnh cải cách dân chủ và nhận viện trợ của Mĩ và Phương tây.

0
33. Năm 1994, ở Nam Phi diễn ra sự kiện lịch sử nào tiêu biểu?A. Chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ.B. Đại hội dân tộc Phi (ANC) tiến hành đại hội.C. Nen-xơn Man-đe-la được trả tự do.D. Diễn ra cuộc bầu cử dân chủ đa chủng tộc đầu tiên ở Nam Phi và Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống.34. Đối với nhân dân châu Phi, cuộc đấu tranh nào còn gian khổ, lâu dài hơn cuộc chiến đấu vì độc lập, tự do?A. Xóa...
Đọc tiếp

33. Năm 1994, ở Nam Phi diễn ra sự kiện lịch sử nào tiêu biểu?

A. Chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ.

B. Đại hội dân tộc Phi (ANC) tiến hành đại hội.

C. Nen-xơn Man-đe-la được trả tự do.

D. Diễn ra cuộc bầu cử dân chủ đa chủng tộc đầu tiên ở Nam Phi và Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống.

34. Đối với nhân dân châu Phi, cuộc đấu tranh nào còn gian khổ, lâu dài hơn cuộc chiến đấu vì độc lập, tự do?

A. Xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu.                                           B. Chống phân biệt chủng tộc.

C. Chống khủng bố.                                                             D. Bảo vệ bản sắc dân tộc.

35. Chính sách đối ngoại của Liên Xô thực hiện từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX nhằm

A. bảo vệ hoà bình thế giới.                                    B. đối đầu với các nước Tây Âu.

C. muốn làm bạn với tất cả các nước.                    D. quan hệ chặt chẽ với các nước XHCN.                                                                                                                                                                                                         

1
25 tháng 10 2021

33, D

34, B

35, D

19 tháng 10 2023

Chủ nghĩa A pác thai là gì?

       Chủ nghĩa A-pác-thai là một hình thức của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, được thực hiện ở Nam Phi từ thế kỷ 19. Chủ nghĩa A-pác-thai tạo ra sự phân biệt đối xử dựa trên màu da, với người da trắng (người da Mỹ gốc Âu) chiếm ưu thế và kiểm soát các vùng đất mà người da đen (người da Mỹ gốc Phi) sinh sống. Chính sách này đã bị chính phủ Nam Phi bãi bỏ vào ngày 18 tháng 11 năm 1993.

Trình bày hiểu biết của em về quá trình đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa A pác thai tại ba nước miền Nam châu Phi là Rô đê ri a, Tây Nam Phi, Cộng hòa Nam Phi. 

Rô-dê-ri-a (Rhodesia):

   + Rô-dê-ri-a (nay là Zimbabwe) đã trải qua một quá trình đấu tranh dài để chấm dứt chế độ chủ nghĩa A-pác-thai.

   + Quá trình đấu tranh bắt đầu vào những năm 1960 và leo thang trong những năm 1970.

   + Cuối cùng, vào năm 1980, Rô-dê-ri-a đã trở thành một quốc gia độc lập và chấm dứt chế độ chủ nghĩa A-pác-thai.

Tây Nam Phi (Namibia):

   + Tây Nam Phi (nay là Namibia) cũng đã trải qua một quá trình đấu tranh để chấm dứt chủ nghĩa A-pác-thai.

   + Quá trình đấu tranh bắt đầu từ những năm 1960 và kéo dài đến những năm 1990.

   + Cuối cùng, vào năm 1990, Namibia đã giành được độc lập và chấm dứt chế độ chủ nghĩa A-pác-thai.

Cộng hòa Nam Phi (South Africa):

   + Cộng hòa Nam Phi đã trải qua một quá trình đấu tranh lâu dài và phức tạp để chấm dứt chủ nghĩa A-pác-thai.

   + Quá trình đấu tranh bắt đầu từ những năm 1940 và kéo dài đến những năm 1990.

   + Những nhân vật quan trọng trong cuộc đấu tranh bao gồm Nelson Mandela và African National Congress (ANC).

   + Cuối cùng, vào năm 1994, Cộng hòa Nam Phi đã tổ chức cuộc bầu cử đa chủng tộc đầu tiên và chấm dứt chế độ chủ nghĩa A-pác-thai.