K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2016

Gọi số ha mỗi đội gặt được là a b c ta có : 

\(\frac{a}{10}=\frac{b}{13}=\frac{c}{15}=\frac{c-a}{15-10}=\frac{10}{5}=2\)

\(\frac{a}{10}=2\Rightarrow a=20\)

\(\frac{b}{13}=2\Rightarrow b=26\)

\(\frac{c}{15}=2\Rightarrow c=30\)

Vậy đội 1 được 20ha

Đội 2 được 26 ha

Đội 3 được 30 ha

2 tháng 8 2016

Gọi diện tích lúa của mỗi đội gặt được lần lượt là: x(ha),y(ha),z(ha) và x,y,z phải là số dương.

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\) và z-x=10

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{z-x}{15-10}=\frac{10}{5}=2\)

  • \(\frac{x}{10}=2.10=20\)
  • \(\frac{y}{12}=2.12=26\)
  • \(\frac{z}{15}=2.15=30\)

Vậy diện tích lúa của mỗi đội gặt được lần lượt là: 20ha,26ha,30ha.

(Bài làm có gì ko hiểu bạn ứ hỏi mk nhé hihi ^...^ )

 

7 tháng 12 2021

Gọi số máy gặt của đội 1 là a(máy), số ngày hoàn thành công việc của đội 2 là b(ngày).

Vì diện tích 2 cánh đồng như nhau => Số máy gặt lúa và số ngày hoàn thành công việc tỉ lệ nghịch với nhau.

=> \(12a=\frac{4}{3}a.b\)

=> b = \(12:\frac{4}{3}=12.\frac{3}{4}=9\left(máy\right)\)

4:

a: \(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}x^2y\cdot xy^2=\dfrac{-1}{3}\cdot x^3y^3\)

b: \(=2xy^2\cdot\dfrac{1}{9}x^4y^6=\dfrac{2}{9}x^5y^8\)

17 tháng 9 2020

Bạn mới ghi đề chứ đã ghi câu hỏi đâu??????

21 tháng 11 2017

Tổng số máy của 3 đội là: 3+4+5=12 (máy)

Mỗi máy cày được số diện tích là: 12000:12=1000 (m2)

=> Diện tích đội 1 phải cày là: 3.1000=3000 (m2)

Diện tích đội 2 phải cày là: 4.1000=4000 (m2)

Diện tích đội 3 phải cày là: 5.1000=5000 (m2)

21 tháng 11 2017

Gọi a;b;c là diện tích mỗi đội phải cày

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{12000}{12}=1000\)

=> a = 1000 x 3 = 3000

    b = 1000 x 4 = 4000

    c = 1000 x 5 = 5000

Vậy đội 1;2;3 phải cày lần lượt là 3000m2;4000m2;5000m2

1 tháng 11 2018

Gọi ba đội lần lượt là a,b,c \(\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)

Ta có :

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{8}=\frac{c}{12}\)và \(b+c-a=30\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{8}=\frac{c}{12}=\frac{b+c-a}{6+8-12}=\frac{30}{2}=15\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{6}=15\\\frac{b}{8}=15\\\frac{c}{12}=15\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15.6=90\\b=15.8=120\\c=15.12=180\end{cases}}}\)

Vậy ____

8 tháng 12 2017

chẳng cho cũng biết đội 1 gấp đôi số máy đội 3 - cho dữ kiện này thừa. Và thiếu dữ kiện để có thể tính chính xác số máy của mỗi đội nhé

30 tháng 11 2016

gọi số máy của 3 đội lần lượt là a,b,c (a,b,c>0,máy)

vì cùng làm trên 1 cánh đồng nên số máy và số ngày là 2ĐLTLN

theo bài ra ta có:

12a=9b=8b suy ra a/6=b/8=c/9 và b-a=2 (máy)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau

a/6=b/8=c/9=b-a/8-6=2/2=1

=> a/9=1,b/8=1,c/9=1

=>a=9,b=8,c=9

..............(bạn tự kết luận)

30 tháng 11 2016

Gọi số máy cày của ba đội lần lượt la a,b,c(máy) (a,b,c<0)

Vì trên cùng môt diện tích có số máy cày và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có : 12a=9b=8c

                                                      hay a/1/12=b/1/9=c/1/8

vì số máy cày của đội 2 nhiều hơn số máy cày đội 1 la 2 máy nên ta có : b-a=2

áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

a/1/12=b/1/9=c/1/8=b-a/1/9-1/12=2/1/36=72

với a/1/12=72 suy ra a=6

    b/1/9=72 suy ra b=8

    c/1/8=72 suy ra c=9

kết luận tự kết nha

6 tháng 12 2021

gọi số máycày của 3 đội là x1; x2; x3(máy

ta có:  x2-x12

số ngày hoàn thành đc công việc tương ứng của mỗi đội là 12;9;8(ngày)

vì số máy và số ngày làm việc tương ứng của mỗi đội là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên:

x1.12=x2.9=x3.8

suy ra x1/1/12=x2/1/9=x3/1/8=x1-x2/1/9-1/12=72

vậy x1=1/12.72=6

x2=1/9.72=8

x3=1/8.72=9

vậy số máy của mỗi đội lần lượt là:6;8;9(máy)