K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2019

a) \(\left(x-4\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-3;4\right\}\)

b)\(\left(x^2+16\right)\left(x^2-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+16=0\\x^2-16=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{-16}\\x=\sqrt{16}=4\end{cases}}\)

Vậy \(x=4\)

22 tháng 1 2019

\(\left(x-4\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x+3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-3\end{cases}}\)

\(\left(x^2+16\right)\left(x^2-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+16=0\\x^2-16=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-16\left(loại\right)\\x^2=16\end{cases}}\Rightarrow x=\left(\pm4\right)^2\)

\(\left(x-2\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-4\end{cases}}\)

20 tháng 1 2018

Ta có : \(2\le|2x-3|< 4\)

\(\Rightarrow|2x-3|=3\)

\(\Rightarrow2x-3=3\)     hoặc      \(2x-3=-3\)

\(\Rightarrow2x=6\)              hoặc       \(2x=0\)

\(\Rightarrow x=3\)                hoặc             \(x=0\)

11 tháng 7 2018

1.n—3 chia hết cho n—1

==> n—1–2 chia hết chi n—1

Vì n—1 chia hết cho n—1

Nên 2 chia hết cho n—1

==> n—1 € Ư(2)

       n—1 € {1;—1;2;—2}

Ta có:

TH1: n—1=1

n=1+1

n=2

TH2: n—1=—1

n=—1+1

n=0

TH3: n—1=2

n=2+1

n=3

TH 4: n—1=—2

n=—2+1

n=—1

Vậy n€{2;0;3;—1}

Nếu bạn chưa học số âm thì không cần viết đâu

Gọi số tự nhiên cần tím là 

{�-11⋮12�-17⋮18�-9⋮23  {�+1⋮12�+1⋮18�-9⋮23

Vì �+1 là bội chung của 12,18 nên �+1⋮��ℕ(12,18)

⇒�+1⋮36. Đặt �=36�-1 với  là số tự nhiên

�-9⋮23 hay 36�-10⋮23

⇔ 13�-10⋮23

⇒ 13�-10+23⋮23

⇒ 13�+13⋮23

⇒ �+1⋮23. Để  nhỏ nhất thì  phải nhỏ nhất

Ở đây  nhỏ nhất là 22 

⇒ �=36�-1=36.22-1=791

Vậy số cần tìm là 791 

của bạn đây

7 tháng 12 2023

Gọi số phải tìm là a

a chia cho 12 dư 11 => a+1 chia hết cho 12

a chia cho 18 dư 17 => a+1 chia hết cho 18

a chia cho 24 dư 23 => a+1 chia hết cho 24

Mà a nhỏ nhất

=> a+1\(\in\)BCNN(18, 24, 12)=72

=> a=71

 

12 tháng 7 2018

bài 1:x.y=-15 => x=3;y=-5

                    x=-3;y=5

                   x=5;y=-3

                    x=-5;y=3

                    x=-1;y=15

                    x=1;y=-15

12 tháng 7 2018

Bài 1 đơn giản rồi nha, chỉ cần liệt kê các gặp số ra là xong

BÀi 2: 

ta có:

\(\frac{n-3}{n-1}=\frac{n-1-2}{n-1}=1-\frac{2}{n-1}\)

Để n-3 chia hết cho n-1 <=> \(\frac{2}{n-1}\inℤ\Rightarrow2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

ta có bảng sau:

n-1-2-112
n-1023

\(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

28 tháng 3 2016

Gọi 2 số cần tìm là a, b. (a, b\(\in\)Z )

Từ a-b=9

<=> a=b+9

Theo bài toán ta có:

   \(\frac{7}{9}a=\frac{28}{33}b\)

\(\Leftrightarrow\frac{7}{9}\left(b+9\right)=\frac{28}{33}b\)

\(\Leftrightarrow\frac{7}{9}b+7=\frac{28}{33}b\)

\(\Leftrightarrow\frac{-7}{99}b=-7\Leftrightarrow b=99\)

Từ b=99 => a=108

Vậy hai số a,b là 99 và 108