K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2019

2x-5\(⋮\)x+1

2x+2-7\(⋮\)x+1

2(x+1)-7\(⋮\)x+1

Mà 2(x+1)\(⋮\)x+1

 Nên7\(⋮\)x+1

x+1\(\in\)Ư(7)=+1;-1;+7;-7          (mik ko biết viết dấu ngoặc)

x=0;-2;6;-8

30 tháng 1 2019

\(2x-5⋮x+1\)

\(\Rightarrow2x+2-7⋮x+1\)

Do \(2x+2=2\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow7⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\in\left(1;-1;-7;7\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left(0;-2;-8;6\right)\)

3 tháng 8 2023

\(10⋮\left(x+5\right)\)

\(\Rightarrow x+5\in\left\{-1;1;-2;2;-5;5;-10;10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-4;-7;-3;-10;0;-15;5\right\}\left(x\in Z\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 8 2023

Để 10 ⋮ (x+5) thì (x+5) ∈ Ư(10)

⇒ (x+5) ∈ \(\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

⇒ x ∈ {5;0;-3;-4;-6;-7;-10;-15}

25 tháng 1 2018

       \(3x-4\)\(⋮\)\(x-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\left(x-3\right)+5\)\(⋮\)\(x-3\)

Ta có     \(3\left(x-3\right)\)\(⋮\)\(x-3\)

nên    \(5\)\(⋮\)\(x-3\)

hay    \(x-3\)\(\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(x-3\)    \(-5\)      \(-1\)        \(1\)         \(5\)

\(x\)             \(-2\)          \(2\)         \(4\)         \(8\)

Vậy...

25 tháng 1 2018

Bạn vào cau hoi tương tự mình giải cho mọt bạn rồi

15 tháng 6 2018

1. A.

\(n+2⋮n+1\) 

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+1⋮\left(n+1\right)\) 

Mà \(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

Nên \(1⋮\left(n+1\right)\)  

\(\Rightarrow\left(n+1\right)€\)Ư(1)

       (n+1) € {1;—1}

TH1: n+1=1                  TH2: n+1=—1

         n    =1–1                       n    =—1 —1

         n    =0                           n    =—2

Vậy n€{0;—2}

15 tháng 6 2018

1a) 

n+2 chia hết cho n-1

hay (n-1)+3 chia hết cho n-1 (vì (n-1)+3=n+2)

Mà (n-1) chia hết cho n-1

nên 3 chia hết cho n-1

Suy ra n-1 thược Ư(3)={1;-1;3;-3}

Suy ra n thuộc {2;0;4;-2}

b) 3n-5 chia hết cho n-2

hay (3n-6)+1 chia hết cho n-2 (vì (3n-6)+1=3n-5)

3(n-2)+1 chia hết cho n-2

Mà 3(n-2) chia hết cho n-2

nên 1 chia hết cho n-2

Suy ra n-2 thược Ư(1)={1;-1}

Suy ra n thuộc {3;1}

8 tháng 12 2021

1.(2x-9)chia het cho (x-5)

suy ra 2x-9 chia het cho (x-5)

ta co (x-5) chia het cho (x-5)

suy ra 2.(x-5) chia het cho (x-5)

suy ra 2x-10 chia het cho (x-5)

suy ra (2x-10)-(2x-9) chia het cho (x-5)

suy ra 2x-10-2x+9 chia het cho (x-5)

suy ra -1 chia het cho (x-5) 

suy ra x-5 thuoc Ư(-1)

Ư(-1)=...

neu x-5=1 suy ra x=6

neu x-5=-1 ...

vay x=...

8 tháng 12 2021

chào bạn

5 tháng 11 2018

DO p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có 2 dạng :3k+1,3k+2 hay p là số lẻ

với p =3k+1 thì p+5=3k+6=3(k+2) chia hết cho 3 (KTM)

Với p=3k+2 thì p+5=3k+7(là số nguyên tố)

                        p+7=3k+9=3(k+3) chia hết cho 3

Mặt khác k là số lẻ nên k+3 là số chẵn suy ra p+7 chia hết cho 2

Do (2,3)=1 suy ra p+7 chia hết cho 2*3=6