K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2021

Đây là trường từ vựng nha em:

a, Nhiên liệu

b, Nghệ thuật

d, Quan sát

e, Tấn công?

5 tháng 7 2021

oke ko câu C

1 các từ có nghĩa rộng là :chất đốt: xăng, dầu hỏa, (khí. ga, ma dút, củi, thann 

2 Từ có nghĩa rộng là nghệ thuật  hội họa, âm nhạc, văn học, điêu khắc

4 Từ có nghĩa rộng là nhìn liếc, ngắm, nhòm, ngó

5Từ có nghĩa rộng là dánh đấm, đá, thụi, tát, bịch.

12 tháng 6 2017

a, Khí đốt: xăng, dầu hỏa, (khí) ga,ma dút, củi, than

b, Nghệ thuật: hội họa, âm nhạc, văn học, điêu khắc

c, Ẩm thực: canh, nem, rau, xào, thịt luộc, tôm rang, cá rán

d, Nhìn: liếc, ngắm, nhòm, ngó

e, Đánh nhau: đấm, đá, thụi, bịch, tát

17 tháng 5 2017

a) xăng, dầu hỏa, (khí) ga, ma dút, củi, than: nhiên liệu

17 tháng 5 2017

a) xăng, dầu hỏa, (khí) ga, ma dút, củi, than:nhiên liệu, khí đốt

31 tháng 10 2016

bài 1

Trường học

bài 2

- An ninh trật tự : trưởng thôn , tổ trưởng tổ dân phố , bảo vệ.......................

- Kỉ luật : an toàn giao thông , bản kiểm điểm , bản từ trình...........

25 tháng 9 2016

Bài 1: Trường học

BÀi 2: 

a) Đồ dùng gia đình: tủ, bàn, ghế, ti vi, quạt, tủ lạnh, điều hòa,.....

b) An ninh trật tự: tổ trưởng tổ dân phố, người bảo vệ,.....

c) Kỉ luật: công an, luật sư, quan tòa,....

15 tháng 3 2017

1: cha – bố, cha, ba

2: Mẹ - mẹ, má

3: ông nội – ông nội

4: Bà nội – bà nội

5: ông ngoại – ông ngoại, ông vãi

6: Bà ngoại – bà ngoại, bà vãi

7: bác (anh trai cha): bác trai

8: bác (vợ anh trai của cha): bác gái

9: Chú (em trai của cha): chú

10. Thím (vợ của chú): thím

11. bác (chị gái của cha): bác

12. bác (chồng chị gái của cha): bác

13. cô (em gái của cha): cô

14. chú (chồng em gái của cha): chú

15. bác (anh trai của mẹ): bác

16. bác (vợ anh trai của mẹ): bác

17. cậu (em trai của mẹ): cậu

18. mợ (vợ em trai của mẹ): mợ

19. bác (chị gái của mẹ): bác

20. Bác (chồng chị gái của mẹ): bác

21. dì (em gái của mẹ): dì

22. chú (chồng em gái của mẹ): chú

23. anh trai: anh trai

24: chị dâu: chị dâu

25.em trai : em trai

26. em dâu (vợ của em trai): em dâu

27. chị gái: chị gái

28. anh rể (chồng của chị gái): anh rể

29. em gái: em gái

30. em rể: em rể

31. con : con

32. con dâu (vợ con trai): con dâu

33. con rể (chồng của con gái): con rể

34. cháu (con của con): cháu, em.

12 tháng 8 2019

Đáp án

Những từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ ngữ đã cho:

a. quả đất.

b. cá cược.

c. xe gạch.

3 tháng 4 2018

Cấp độ khái quát nghĩa của từ:

26 tháng 3 2019

Đáp án

Các từ ngữ có nghĩa hẹp so với các từ ngữ đã cho:

a. Sách: sách Toán, sách Ngữ văn, sách Lịch sử,...

b. Đồ dùng học tập: thước kẻ, bút máy, bút chì, com – pa,...

c. áo: áo len, áo dạ,...

Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.(Băng Sơn, Quả thơm)c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.

(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)

b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.

(Băng Sơn, Quả thơm)

c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.

(Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội)

- Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao?

- Đặt những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với những câu trên. So sánh những câu mới đặt với những câu trên đây và cho biết có phải ý nghĩa của chúng hoàn toàn giống nhau không?

1
3 tháng 4 2018

a, Dùng cách nói phủ định của phủ định "không phải là không" để thể hiện sự khẳng định.

    - Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song vẫn có ý nghĩa.

    b, Dùng cách nói phủ định của phủ định " không ai không từng" để khẳng định món hồng hạc vàng và hồng ngọc đỏ là hai món ăn trong ngày Trung thu.

    - Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.

    c, Dùng từ nghi vấn kết hợp với từ phủ định "ai chẳng" để khẳng định thời thơ ấu ở Hà Nội ai cũng thích thú thưởng thức món sấu.

    - Từng trải qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có lần nghến cổ nhìn lên tầng lá cao vút mà ngắm nghía một cách ao ước chùm sấu non xanh hay thích thú nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.

22 tháng 3 2019

a, Truyện dân gian gồm:

Truyện cổ tích, truyện truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười

b, Ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh

- Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.

- Gió đưa cây cải về trời

Rau dăm ở lại chịu lời đắng cay.

c, Viết hai câu có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh

+ Bầy chim sẻ hót líu lo trên cành cây cạnh đầu hồi nhà.

+ Tiếng bầy dế rích rích… ri ri dưới mặt đất còn ẩm hơi nước sau cơn mưa.

+ Dáng mẹ liêu xiêu trong nắng chiều.