K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2017

\(\frac{2n+7}{n-2}=\frac{2n-4+11}{n-2}=\frac{2.\left(n-2\right)}{n-2}+\frac{11}{n-2}=2+\frac{11}{n-2}\)

Mà \(2\in N\Rightarrow n-2\inƯ\left(11\right)\)

\(\Rightarrow n-2=\left\{1;11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;13\right\}\)

\(\frac{n^2+3+4}{n+3}=\frac{n.n+3n+4}{n+3}=\frac{n.\left(n+3\right)}{n+3}+\frac{4}{n+3}=n+\frac{4}{n+3}\)

Mà \(n\in N\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)\Rightarrow n+3\in\left\{1;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;1\right\}\)

Mà n là số tự nhiên => n = 1

a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên

13 tháng 4

Bài 1

n + 2 ⋮ n + 1

n + 1 + 1 ⋮ n + 1

            1 ⋮ n + 1

n + 1 \(\in\) Ư(1) = {-1; 1}

\(\in\) {-2; 0}

Vì n \(\in\) N nên n = 0

Vậy n = 0

 

13 tháng 4

Bài 2:

2n + 7  ⋮ n + 1

2(n + 1) + 5 ⋮ n + 1 

                5 ⋮ n + 1

         n + 1  \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

        n \(\in\) {-6; -2; 0; 4}

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {0; 4}

Vậy n \(\in\) {0; 4}

8 tháng 12 2015

a) Ta thấy :

27 chia hết cho 3

6n = 3.2.n chia hết cho 2.n

Vậy n = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; ... hay n = mọi số tự nhiên .

b) 2n + 5 chia hết cho 3n + 1

2n + 4 + 1 chia hết cho 2n + n + 1

Vì 2n + 1 chia hết cho 2n + 1 nên 4 chia hết cho n

Ư(4) = 1; 2; 4

Vậy n = 1; 2; 4

Cấm COPY

 

13 tháng 4

a; (2n + 7) ⋮ (n + 1)

     [2n + 2 + 5] ⋮ (n + 1)

     [2.(n + 1) + 5] ⋮ n + 1

                        5 ⋮ n + 1

                       n + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

                     Lập bảng ta có:

n + 1 -5 -1 1 5
n -6 -2 0 4

 

Theo bảng trên ta có :

 n \(\in\) {-6; -2; 0; 4}

Vì n là số tự nhiên nên n \(\in\) {0; 4}

Vậy n \(\in\) {0; 4}

 

13 tháng 4

b; 3n ⋮ 5.24

      n ⋮ 40

n = 40k (k \(\in\) N)

Vậy n = 40k (k \(\in\) N)