K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2021

a) Cường độ dòng điện:

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)

b) Ta có: \(I_2=\dfrac{I_1}{2}=\dfrac{2}{2}=1\left(A\right)\)

Giá trị R2: \(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{12}{1}=12\left(\Omega\right)\)

13 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở: \(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{12}{6}=2\Omega\)

Cường độ dòng điện của R2:

\(I_2=2.\dfrac{1}{2}=1A\)

Giá trị của R2:

\(R2=\dfrac{U2}{I2}=\dfrac{12}{1}=12\Omega\)

12 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Cường độ dòng điện: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{6}=2A\)

\(U=U_{2_{ }}=12V\left(gt\right)\)

\(I_2=2.\dfrac{1}{2}=1A\)

Giá trị của R2\(R_2=\dfrac{U2}{I2}=\dfrac{12}{1}=12\Omega\)

12 tháng 10 2021

a) Cường độ dòng điện:

\(I_1=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)

b) Ta có: \(I_2=\dfrac{I_1}{2}=\dfrac{2}{2}=1\left(A\right)\)

Gía trị R2:

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{12}{1}=12\left(\Omega\right)\)

29 tháng 5 2018

Vì  R 1  mắc song song  R 2  nên: U 1 = U 2  ⇔ I 1 . R 1  =  I 1 . R 2

Mà  I 1  = 1,5 I 2  → 1,5 I 2 . R 1  =  I 2 . R 2  → 1,5 R 1  =  R 2

Từ (1) ta có  R 1  +  R 2  = 10Ω (2)

Thay  R 2  = 1,5 R 1  vào (2) ta được:  R 1  + 1,5 R 1  = 10 ⇒ 2,5 R 1  = 10 ⇒ R 1  = 4Ω

⇒  R 2  = 1,5.4 = 6Ω

17 tháng 9 2023

Vì R tỉ lệ nghịch với I

\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}\\ \Leftrightarrow\dfrac{6}{R_2}=\dfrac{1,5I_1}{I_1}\\ \Leftrightarrow\dfrac{6}{R_2}=1,5\\ \Leftrightarrow R_2=4\Omega\)

1 tháng 3 2017

Ta có : I 2  = 0,8 I 1  = 0,8 × 0,16 = 0,128A.

⇒ Điện trở qua  R 2  là: Giải bài tập Vật lý lớp 9

9 tháng 7 2022

Ta có : I 2  = 0,8 I 1  = 0,8 × 0,16 = 0,128A.

⇒ Điện trở qua  R 2  là: 

R2= U/I2= 3,2/0,128 =25 \(\Omega\)

24 tháng 7 2021

Vì R1 nt R2 ⇒ I1 = I2 = I = 0,36 (A)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U_1=0,36.15=5,4\left(V\right)\\U_2=0,36.10=3,6\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

8 tháng 9 2021

Vì điện trở tỉ lệ nghịch với CĐDĐ nên CĐDĐ chạy qua R lớn hơn CĐDĐ chạy qua R1 và lớn hơn 1,5 lần

8 tháng 9 2021

Tóm tắt :

R1=1,5R;U1=U2\(\Rightarrow\) \(\dfrac{I}{I_1}\)

Vì I\(\downarrow\)=\(\dfrac{U\downarrow}{R\uparrow}\)

Vì R1=1,5R\(\rightarrow\) I1=\(\dfrac{1}{1.5}\)I

\(\Rightarrow\) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1nhỏ hơn và nhỏ hơn 1,5 lần

30 tháng 10 2021

a.

\(R=R1+R2=15+25=40\left(\Omega\right)\)

\(I=I1=I2=U:R=25:40=0,625\left(A\right)\)

\(\left[{}\begin{matrix}U1=I1.R1=0,625.15=9,375\left(V\right)\\U2=I2.R2=0,625.25=15,625\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

b. 

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.25}{15+25}=9,375\left(\Omega\right)\)

\(U=U1=U2=25V\)(R1//R2)

\(I=U:R=25:9,375=\dfrac{8}{3}\left(A\right)\)

\(\left[{}\begin{matrix}I1=U1:R1=25:15=\dfrac{5}{3}\left(A\right)\\I2=U2:R2=25:25=1\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

30 tháng 10 2021

a) \(R_1ntR_2\)

    \(R_{tđ}=R_1+R_2=15+25=40\Omega\)

    \(I_1=I_2=I_m=\dfrac{25}{40}=0,625A\)

    \(U_1=R_1\cdot I_1=15\cdot0,625=9,375V\)

    \(U_2=R_2\cdot I_2=25\cdot0,625=15,625V\)

b) \(R_1//R_2\)

     \(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot25}{15+25}=9,375\Omega\)

     \(U_1=U_2=U_m=25V\)

     \(I_m=\dfrac{25}{9,375}=\dfrac{8}{3}A\)

     \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{25}{15}=\dfrac{5}{3}A\)

     \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{25}{25}=1A\)

23 tháng 9 2021

Tóm tắt :

\(R_1=1,5R,U_1=U_2\Rightarrow\dfrac{I}{I_1}\)

Vì \(I\downarrow=\dfrac{U\downarrow}{R\uparrow}\)

Vì \(R_1=1,5R\rightarrow l_1=\dfrac{1}{1.5}l\)

\(\Rightarrow\) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1nhỏ hơn và nhỏ hơn 1,5 lần

Nếu 2 điện trở này mắc nối tiếp thì cường độ qua các điện trở thì bằng nhau

Nếu 2 điện trở này mắc song song

Thì \(\dfrac{I_1}{I_R}=\dfrac{R}{R_1}=\dfrac{R}{1,5R}=\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow3I_1=2I_R\Rightarrow I_1< I_R\)

Ta có: \(\dfrac{I_1}{I_R}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CĐDĐ chạy qua R1 nhỏ hơn và nhỏ hơn \(\dfrac{2}{3}\) lần