K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}\cos \left( {{{225}^ \circ }} \right) = \cos \left( {{{180}^ \circ } + {{45}^ \circ }} \right) =  - \cos \left( {{{45}^ \circ }} \right) =  - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\\\sin \left( {{{225}^ \circ }} \right) = \sin \left( {{{180}^ \circ } + {{45}^ \circ }} \right) =  - \sin \left( {{{45}^ \circ }} \right) =  - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\\\tan \left( {225^\circ } \right) = \frac{{\sin \left( {{{225}^ \circ }} \right)}}{{\cos \left( {{{225}^ \circ }} \right)}} = 1\\\cot \left( {225^\circ } \right) = \frac{1}{{\tan \left( {225^\circ } \right)}} = 1\end{array}\)

\(\begin{array}{l}\cos \left( { - {{225}^ \circ }} \right) = \cos \left( {{{225}^ \circ }} \right) = \cos \left( {{{180}^ \circ } + {{45}^ \circ }} \right) =  - \cos \left( {{{45}^ \circ }} \right) =  - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\\\sin \left( { - {{225}^ \circ }} \right) =  - \sin \left( {{{225}^ \circ }} \right) =  - \sin \left( {{{180}^ \circ } + {{45}^ \circ }} \right) = \sin \left( {{{45}^ \circ }} \right) = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\\\tan \left( { - 225^\circ } \right) = \frac{{\sin \left( {{{225}^ \circ }} \right)}}{{\cos \left( {{{225}^ \circ }} \right)}} =  - 1\\\cot \left( { - 225^\circ } \right) = \frac{1}{{\tan \left( {225^\circ } \right)}} =  - 1\end{array}\)

\(\begin{array}{l}\cos \left( { - {{1035}^ \circ }} \right) = \cos \left( {{{1035}^ \circ }} \right) = \cos \left( {{{6.360}^ \circ } - {{45}^ \circ }} \right) = \cos \left( { - {{45}^ \circ }} \right) = \cos \left( {{{45}^ \circ }} \right) = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\\\sin \left( { - {{1035}^ \circ }} \right) =  - \sin \left( {{{1035}^ \circ }} \right) =  - \sin \left( {{{6.360}^ \circ } - {{45}^ \circ }} \right) =  - \sin \left( { - {{45}^ \circ }} \right) = \sin \left( {{{45}^ \circ }} \right) = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\\\tan \left( { - 1035^\circ } \right) = \frac{{\sin \left( { - {{1035}^ \circ }} \right)}}{{\cos \left( { - {{1035}^ \circ }} \right)}} = 1\\\cot \left( { - 1035^\circ } \right) = \frac{1}{{\tan \left( { - 1035^\circ } \right)}} =  - 1\end{array}\)

\(\begin{array}{l}\cos \left( {\frac{{5\pi }}{3}} \right) = \cos \left( {\pi  + \frac{{2\pi }}{3}} \right) =  - \cos \left( {\frac{{2\pi }}{3}} \right) = \frac{1}{2}\\\sin \left( {\frac{{5\pi }}{3}} \right) = \sin \left( {\pi  + \frac{{2\pi }}{3}} \right) =  - \sin \left( {\frac{{2\pi }}{3}} \right) =  - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\\\tan \left( {\frac{{5\pi }}{3}} \right) = \frac{{\sin \left( {\frac{{5\pi }}{3}} \right)}}{{\cos \left( {\frac{{5\pi }}{3}} \right)}} =  - \sqrt 3 \\\cot \left( {\frac{{5\pi }}{3}} \right) = \frac{1}{{\tan \left( {\frac{{5\pi }}{3}} \right)}} =  - \frac{{\sqrt 3 }}{3}\end{array}\)

\(\begin{array}{l}\cos \left( {\frac{{19\pi }}{2}} \right) = \cos \left( {8\pi  + \frac{{3\pi }}{2}} \right) = \cos \left( {\frac{{3\pi }}{2}} \right) = \cos \left( {\pi  + \frac{\pi }{2}} \right) =  - \cos \left( {\frac{\pi }{2}} \right) = 0\\\sin \left( {\frac{{19\pi }}{2}} \right) = \sin \left( {8\pi  + \frac{{3\pi }}{2}} \right) = \sin \left( {\frac{{3\pi }}{2}} \right) = \sin \left( {\pi  + \frac{\pi }{2}} \right) =  - \sin \left( {\frac{\pi }{2}} \right) =  - 1\\\tan \left( {\frac{{19\pi }}{2}} \right)\\\cot \left( {\frac{{19\pi }}{2}} \right) = \frac{{\cos \left( {\frac{{19\pi }}{2}} \right)}}{{\sin \left( {\frac{{19\pi }}{2}} \right)}} = 0\end{array}\)

\(\begin{array}{l}\cos \left( { - \frac{{159\pi }}{4}} \right) = \cos \left( {\frac{{159\pi }}{4}} \right) = \cos \left( {40.\pi  - \frac{\pi }{4}} \right) = \cos \left( { - \frac{\pi }{4}} \right) = \cos \left( {\frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\\\sin \left( { - \frac{{159\pi }}{4}} \right) =  - \sin \left( {\frac{{159\pi }}{4}} \right) =  - \sin \left( {40.\pi  - \frac{\pi }{4}} \right) =  - \sin \left( { - \frac{\pi }{4}} \right) = \sin \left( {\frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\\\tan \left( { - \frac{{159\pi }}{4}} \right) = \frac{{\cos \left( { - \frac{{159\pi }}{4}} \right)}}{{\sin \left( { - \frac{{159\pi }}{4}} \right)}} = 1\\\cot \left( { - \frac{{159\pi }}{4}} \right) = \frac{1}{{\tan \left( { - \frac{{159\pi }}{4}} \right)}} = 1\end{array}\)

3 tháng 11 2023

\(\cot x=\dfrac{1}{\tan x}\)

chỗ nào có \(\cot x\) thì bạn thay bằng \(\dfrac{1}{\tan x}\)xong bấm máy như bình thường thôi.

mình ra kết quả = \(\sqrt{3}\), bạn bấm lại xem có ra giống không nhé.

3 tháng 11 2023

Mình cảm ơn

21 tháng 9 2023

a) Ta có: \(\frac{{\frac{{2\pi }}{3}}}{{2\pi }} = \frac{1}{3}\). Ta chia đường tròn thành 3 phần bằng nhau. Khi đó điểm \({M_2}\) là điểm biểu diễn bởi góc có số đo \(\frac{{2\pi }}{3}\).

b) Ta có \( - \frac{{11\pi }}{4} =  - \frac{{3\pi }}{4} + \left( { - 1} \right).2\pi \). Do đó điểm biểu diễn bởi góc \( - \frac{{11\pi }}{4}\) trùng với góc \( - \frac{{3\pi }}{4}\) và là điểm \({M_3}\).

c)  Ta có \(\frac{{150}}{{180}} = \frac{5}{6}\). Ta chia nửa đường tròn thành 6 phần bằng nhau. Khi đó P là điểm biểu diễn bởi góc \({150^0}\)

d) Ta có \( - {225^0} =  - {180^0} - {45^0}\). Do đó điểm biểu diễn N là điểm biểu diễn bởi góc \( - {225^0}\)

 

Giúp e vs e cần gấp ạ🥺

13 tháng 1 2021

a,b,c thành lập một cấp số nhân \(\Rightarrow b^2=ac\Rightarrow abc=b^3=2016\Rightarrow b=6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ac=36\\a+c=13\end{matrix}\right.\Rightarrow a^2-13a+36=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a=9\\c=4\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a=4\\c=9\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2023

Lời giải:

Gọi công bội là $q$ thì 3 số hạng trên là $a; aq; aq^2$
Theo bài ra ta có:

$a+aq+aq^2=a(1+q+q^2)=\frac{a(q^3-1)}{q-1}=19(*)$

$a.aq.aq^2=(aq)^3=216=6^3$

$\Rightarrow aq=6\Rightarrow a=\frac{6}{q}$. Thay vào $(*)$ và giải pt ẩn $q$ thôi bạn. 

 

 

1 tháng 1 2022

Lập được \(C^2_5.3!=60\) số thỏa mãn yêu cầu bài toán.

1 tháng 1 2022

tai sao lai ra nhu vay