K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất:Câu 1: Trong các số liệu sau, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hóa:A. Trên nhãn của chai nước có ghi: 300 ml          B. Trên vỏ hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nénC. Ở một số cửa hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99     D. Trên vỏ túi bột giặt có...
Đọc tiếp

A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất:
Câu 1: Trong các số liệu sau, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hóa:
A. Trên nhãn của chai nước có ghi: 300 ml          
B. Trên vỏ hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén
C. Ở một số cửa hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99     
D. Trên vỏ túi bột giặt có ghi: Khối lượng tịnh 1kg
Câu 2: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
A. Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt 
B. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
C. Trọng lượng của một quả nặng
D. Lực kết dính giữa băng keo với một mặt phẳng.
Câu 3: Trong các vật sau đây vật nào không phải là đòn bẩy?
A. Cái cân đòn
B. Cái kéo
C.Cái búa nhổ đinh              
D.Cái cầu thang gác
Câu 4: Nên chọn bình chia độ nào trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5l?
A. Bình 1000ml có vạch chia tới 5ml. 
B. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml.   
C. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml. 
D. Bình 100ml có vạch chia tới 2ml.  
Câu 5: Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây ?
A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ.                                 
B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô.
C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.
D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng.
Câu 6: Người ta dùng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là cm3 và chứa 50cm3 nước để đo thể tích của một vật. Khi thả vật ngập vào  nước trong bình thì mực nước dâng lên đến vạch 84 cm3. Vậy thể tích của vật là:
A. 50cm3                            B. 84cm3                        C.34cm3                      D. 134cm3   
Câu 7: Lọ hoa nằm yên trên mặt bàn vì nó: 
A. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.                  
B. Không chịu tác dụng của lực nào.                                                    
C. Chịu tác dụng của trọng lực.                              
D. Chịu lực nâng của mặt bàn
Câu 8: Kéo vật trọng lượng 10N lên theo phương thẳng đứng phải dùng lực như thế nào?
A. Lực ít nhất bằng 10N.                                 B. Lực ít nhất bằng 1N.
C. Lực ít nhất bằng 100N.                               D. Lực ít nhất bằng 1000N.
Bài 2: Điền từ hoặc cum từ thích hợp vào chỗ trống (…) 
Câu 9: Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi….….….….của vật đó hoặc làm nó………….….
Câu 10: Trọng lực là…………….……..của Trái Đất.
Câu 11: Khi dùng thước đo, cần biết GHĐ và……………..…..của thước.
Bài 3: Nối mỗi mệnh đề ở cột A với mỗi mệnh đề ở cột B sao cho thành một câu đúng.

Cột AA với BCột B
12. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là
13. Dụng cụ dùng để đo thể tích là
14. Dụng cụ dùng để đo lực là
15. Dụng cụ dùng để đo chiều dài là
 a. lực kế
b. thước
c. cân
d. bình chia độ, bình tràn

B – TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 16: (1đ) Đổi các đơn vị sau.
a. 0,5m3 =…………………dm3.          b. 150mm = ……………...m.
c. 1,2m3 = ………………...lít.              d. 40 lạng =……………....kg. 
Câu 17: (1,5đ)
a. Hãy nêu lợi ích của máy cơ đơn giản.  
b. Muốn đưa một thùng dầu nặng 120kg từ dưới đất lên xe ô tô. Chúng ta nên sử dụng loại máy cơ đơn giản nào?
Câu 18: (1,5đ) Một vật có khối lượng 600g treo vào một sợi dây cố định.
a. Giải thích vì sao vật đứng yên?
b. Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao?
Câu 19: (2đ) Một vật có khối lượng 180 kg và thể tích 1,2 m3.
a. Tính khối lượng riêng của vật đó.
b. Tính trọng lượng của vật đó.

giúp mình làm môn vật lí với huhuhu

2
10 tháng 1 2019

MÔN : VẬT LÍ – LỚP 6
NĂM HỌC: 2018-2019
A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất:

Câu12345678
Đáp ánDBBCBCAA

Bài 2: Điền từ hoặc cum từ thích hợp vào chỗ trống (…) 
Câu 9:  chuyển động ; biến dạng.
Câu 10:  lực hút.
Câu 11: ĐCNN
Bài 3: Nối mỗi mệnh đề ở cột A với mỗi mệnh đề ở cột B sao cho thành một câu đúng.
            12 - c                        13 - d                          14 - a                          15 - b
B – TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 16: (1đ) Đổi các đơn vị sau.
a. 0,5m3 = 500 dm3.                b. 150mm = 0,15 m.
c. 1,2m3 = 1200 lít.               d. 40 lạng = 4 kg.
Câu 17: (1,5đ) 
a. Lợi ích của máy cơ đơn giản: Các máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc nhẹ nhàng và dễ dàng hơn. (1đ)                                                                                                             
b. Muốn đưa một thùng dầu nặng 120kg từ dưới đất lên xe ô tô, chúng ta nên sử dụng loại máy cơ đơn giản là: mặt phẳng nghiêng. (0,5đ)
Câu 18: (1,5đ) 
a. Vật đứng yên vì: Lực kéo của sợi dây bằng với trọng lượng của vật. (0,5đ)
b. Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống vì: Cắt đứt sợi dây,vật không còn chịu lực kéo của sợi dây nữa. Lúc đó vật chỉ còn chịu tác dụng của trọng lực có chiều từ trên xuống dưới nên rơi xuống. (1đ)
Câu 19: (2đ)

11 tháng 1 2019

1.D     2.B     3.D     4.A     

9 tháng 4 2020

Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố
định để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m. Hãy chọn câu trả
lời đúng:

A. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 8m.
B. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 8m.
C. Lực kéo vật là 25N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 16m.
D. Lực kéo vật là 50N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 16m.

9 tháng 4 2020

Trl :

=> Đáp án : B

#hoc_tot#

:>>>

4 tháng 6 2018

bài 1 :

Người ta thường sử dụng máy cơ đơn giản tương ứng như sau:

a) Đưa thùng hàng lên ôtô tải, sử dụng mặt phẳng nghiêng.

b) Đưa xô vữa lên cao, sử dụng ròng rọc.

c) Kéo thùng nước từ giếng lên, sử dụng ròng rọc.

bài 2 :

đáp án : A.mặt phẳng nghiêng 

hok tốt

4 tháng 6 2018

Người ta thường sử dụng máy cơ đơn giản tương ứng như sau:

a) Đưa thùng hàng lên ôtô tải, sử dụng mặt phẳng nghiêng.

b) Đưa xô vữa lên cao, sử dụng ròng rọc.

c) Kéo thùng nước từ giếng lên, sử dụng ròng rọc.

Câu 5. Có một can 10 lít chứa đầy dầu hỏa, hai cái ca loại 5 lít và 4 lít không có vạch chia. Làm thế nào để có thể lấy đúng 7 lít dầu từ can 10 lít trên? *Câu 6. Hoa dùng một cân đĩa (có cấu tạo tương tự như cân Robecvan) và một quả cân loại 4kg để chia 10 kg gạo thành 10 túi có khối lượng bằng nhau. Hỏi Hoa phải làm thế nào? *Câu 7. Để nâng vật có trọng lượng 240N lên cao, người ta...
Đọc tiếp

Câu 5. Có một can 10 lít chứa đầy dầu hỏa, hai cái ca loại 5 lít và 4 lít không có vạch chia. Làm thế nào để có thể lấy đúng 7 lít dầu từ can 10 lít trên? *

Câu 6. Hoa dùng một cân đĩa (có cấu tạo tương tự như cân Robecvan) và một quả cân loại 4kg để chia 10 kg gạo thành 10 túi có khối lượng bằng nhau. Hỏi Hoa phải làm thế nào? *

Câu 7. Để nâng vật có trọng lượng 240N lên cao, người ta sử dụng hệ thống Palang gồm 2 ròng rọc động, 2 ròng rọc cố định mắc xen kẽ nhau, Hỏi người đó cần sử dụng lực kéo tối thiểu bằng bao nhiêu? Sử dụng hệ thống đó có lợi gì? *

Câu 8. Hãy chọn những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:a) Muốn đẩy một chiếc xe máy từ vỉa hè lên nền nhà cao 0,4 m thì phải dùng……………………..b) Người phụ nề đứng dưới đường, muốn kéo bao xi măng lên tầng hai thường dùng một……………………..c) Muốn nâng một đầu cây gỗ nặng lên cao khoảng 10cm để kê hòn gạch xuống dưới thì phải dùng……………………..d) Ở đầu cần cẩu của các xe cẩu người ta có lắp một…………………….. Nhờ thế, người ta có thể nhấc những cỗ máy rất nặng lên cao bằng lực nhỏ hơn trọng lượng của cỗ máy.

Câu 9. Khi treo một quả cầu nhỏ trên sợi dây không dãn, ta thấy quả cầu đứng yên. Khi đó quả cầu chịu tác dụng của những lực nào? Giải thích? *

Câu 10. Khi một vật chịu tác dụng của lực, vật sẽ có những kết quả nào?

0
Câu 5. Có một can 10 lít chứa đầy dầu hỏa, hai cái ca loại 5 lít và 4 lít không có vạch chia. Làm thế nào để có thể lấy đúng 7 lít dầu từ can 10 lít trên? *Câu 6. Hoa dùng một cân đĩa (có cấu tạo tương tự như cân Robecvan) và một quả cân loại 4kg để chia 10 kg gạo thành 10 túi có khối lượng bằng nhau. Hỏi Hoa phải làm thế nào? *Câu 7. Để nâng vật có trọng lượng 240N lên cao, người ta...
Đọc tiếp

Câu 5. Có một can 10 lít chứa đầy dầu hỏa, hai cái ca loại 5 lít và 4 lít không có vạch chia. Làm thế nào để có thể lấy đúng 7 lít dầu từ can 10 lít trên? *

Câu 6. Hoa dùng một cân đĩa (có cấu tạo tương tự như cân Robecvan) và một quả cân loại 4kg để chia 10 kg gạo thành 10 túi có khối lượng bằng nhau. Hỏi Hoa phải làm thế nào? *

Câu 7. Để nâng vật có trọng lượng 240N lên cao, người ta sử dụng hệ thống Palang gồm 2 ròng rọc động, 2 ròng rọc cố định mắc xen kẽ nhau, Hỏi người đó cần sử dụng lực kéo tối thiểu bằng bao nhiêu? Sử dụng hệ thống đó có lợi gì? *

Câu 8. Hãy chọn những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:a) Muốn đẩy một chiếc xe máy từ vỉa hè lên nền nhà cao 0,4 m thì phải dùng……………………..b) Người phụ nề đứng dưới đường, muốn kéo bao xi măng lên tầng hai thường dùng một……………………..c) Muốn nâng một đầu cây gỗ nặng lên cao khoảng 10cm để kê hòn gạch xuống dưới thì phải dùng……………………..d) Ở đầu cần cẩu của các xe cẩu người ta có lắp một…………………….. Nhờ thế, người ta có thể nhấc những cỗ máy rất nặng lên cao bằng lực nhỏ hơn trọng lượng của cỗ máy.n

Câu 9. Khi treo một quả cầu nhỏ trên sợi dây không dãn, ta thấy quả cầu đứng yên. Khi đó quả cầu chịu tác dụng của những lực nào? Giải thích? *

Câu 10. Khi một vật chịu tác dụng của lực, vật sẽ có những kết quả nào?

0
Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớnvà hướng của lực?A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động.C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.Câu 2: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cốđịnh để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m....
Đọc tiếp

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớn
và hướng của lực?
A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.
B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động.

C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.
D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.
Câu 2: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố
định để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m. Hãy chọn câu trả
lời đúng:
A. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 8m.
B. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 8m.
C. Lực kéo vật là 25N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 16m.
D. Lực kéo vật là 50N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 16m.
Câu 3: Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là

A. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
D. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Câu 4: Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
D. Các chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng.
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng.
B. Khối lượng riêng của vật tăng.
C. Thể tích của vật tăng.
D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng
Câu 6: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:
A. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
B. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.

C. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
D. sự dãn nở vì nhiệt của các chất.

PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7: (1,5 điểm). Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông
thường? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta
nên làm thế nào?
Câu 8: (2 điểm). Nêu ví dụ về hiện tượng các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì
nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 9: (2 điểm). Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn
khi rót vào cốc thủy tinh mỏng?
Câu 10: (1,5 điểm). Nêu ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm,
nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế?

1
8 tháng 4 2020

giúp mình nha. cảm ơn 

1.1. Hãy ghép tên dụng cụ đo với tên các vật cần đo cho thích hợp nhất trong các trường hợp sau: 1. Chiều dài cuốn sách vật lý 6a. Thước thẳng 100cm  có ĐCNN 1mm2. Chiều dài vòng cổ tayb. Thước thẳng 300mm có ĐCNN 1mm3. Chiều dài khăn quàng đỏc. Thước dây 300cm có ĐCNN 1cm4. Độ dài vòng nắm tayd. Thước dây 10dm  có ĐCNN 1mm5. Độ dài bảng đene.Thước dây 500mm có ĐCNN 3mm Đáp án nào sau đây...
Đọc tiếp

1.1. Hãy ghép tên dụng cụ đo với tên các vật cần đo cho thích hợp nhất trong các trường hợp sau:

 

1. Chiều dài cuốn sách vật lý 6

a. Thước thẳng 100cm  có ĐCNN 1mm

2. Chiều dài vòng cổ tay

b. Thước thẳng 300mm có ĐCNN 1mm

3. Chiều dài khăn quàng đỏ

c. Thước dây 300cm có ĐCNN 1cm

4. Độ dài vòng nắm tay

d. Thước dây 10dm  có ĐCNN 1mm

5. Độ dài bảng đen

e.Thước dây 500mm có ĐCNN 3mm

 

Đáp án nào sau đây đúng nhất:

A.   1- a ; 2- b ; 3 - c ; 4- d ; 5- e

B.   1- a ; 2- b ; 3 - c ; 4- d ; 5- e

C.   1- b ; 2-b ; 3 - a ;  4- b ; 5- c

D. 1- a ; 2-b ; 3 - e ;  4- d ; 5- c

E. 1- b ; 2-a ; 3 - d ;  4- e ; 5- c

 

1.2 Trên lốp xe đạp người ta ghi : 650mm. Con số đó chỉ:

A.Chu vi bánh xe

B.   Đường kính bánh xe

C.   Độ dày của lốp xe

D.   Kích thước vòng bao lốp

E.    Đường kính trong của lốp

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

1.3.Trên ống nước có ghi: 42 x1,7mm. Các con số đó chỉ:

A.Đường kính ống nước và độ dày của ống

B.   Chiều dài ống nước và đường kính ống nước

C.   Chu vi ống nước và độ dày của ống nước

D.   Chu vi ống nước và đường kính ống nước

E.    Đường kính trong và ngoài của ống nước

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

1.4. Phía sau sách vật lý 6 có ghi: khổ 17 x 24cm. Các con số đó chỉ:

A. Chiều dài và chiều rộng cuốn sách

B.   Chiều rộng và chiều dài cuốn sách

C.   Chu vi và chiều rộng cuốn sách

D.   Độ dày và chiều dài cuốn sách

E.    Chiều rộng và  chiều dày cuốn sách

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

1.5. Hãy chọn thước đo và dụng cụ  thích hợp trong các thước và dụng cụ sau để đo chính xác nhất các độ dài của bàn học:

A.   Thước thẳng  có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1mm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m

B.   Thước thẳng  có GHĐ 0,5m và ĐCNN 1mm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m

C.   Thước thẳng  có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m

D.   Thước thẳng  có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm - Cuộn dây thừng có độ dài cỡ 2m

E.    Thước thẳng  có GHĐ 1,5m và ĐCNN 2mm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m

1.6. Trên các chai rượu có ghi: 750ml. Con số đó chỉ:

A.   Dung tích lớn nhất của chai rượu.

B.   Lượng rượu chứa trong chai.

C.   Thể tích của chai rượu.

D.   Lượng rượu mà chai có thể chứa.

E.    Giới hạn đo lớn nhất của chai.

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

1.7. Khi sử dụng bình chia độ có ĐCNN 0,1cm3 để thực hành đo thể tích chất lỏng. Các số liệu nào sau đây ghi đúng:

A.   V1 = 20,10cm3

B.   V2 = 20,1cm3

C.   V3 = 20,01cm3

D.   V4 = 20,12cm3

E.    V5 = 20,100cm3

 

1. 8. Có hai bình chia độ A và B có cùng dung tích, bình A có chiều cao lớn hơn bình B. Sử dụng bình chia độ nào ta sẽ xác định thể tích của chất lỏng chính xác nhất? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

A.   Sử dụng bình A

B.   Sử dụng bình B

C.   Hai bình như nhau

D.   Tùy vào cách chia độ

E.    Tùy người sử dụng

1.9. Có ba ống đong A, B, C loại 100ml có vạch chi tới 1ml, chiều cao lần lượt:100mm ;150mm ; 200mm. Hỏi sử dụng ống đong nào để chia chính xác nhất thể tích chất lỏng trong các bình chứa chính xác nhất?

Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

A.Sử dụng bình A

B.   Sử dụng bình B

C.   Sử dụng bình C

D.   Sử dụng bình A hoặc B

E.    Sử dụng bình B chính xác hơn A

 

1.10. Một bình chia độ ghi tới 1cm3, chứa 40cm3 nước, khi thả một viên sỏi vào bình, mực nước dâng lên tới vạch 48cm3. Thể tích viên sỏi được tính bởi các số liệu sau:

A.8cm3

B. 80ml

C.   800ml

D.   8,00cm3

E.    8,0 cm3

Chọn câu đúng trong các đáp án  trên

 

1.11. Một bình chia độ chứa 50cm3 cát, khi đổ 50cm3 nước vào bình nước dâng lên đến vạch 90cm3. Hỏi  thể tích thực của cát là:

A.40cm3

B. 400ml

C.   500ml

D.   50cm3

E.    500 ml

Chọn câu đúng trong các đáp án  trên

 

1.12. Một bình chia độ có dung tích 100cm3 ghi tới 1cm3 chứa 70cm3 nước, khi thả một hòn đá vào bình thì mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 12cm3 nước. Thể tích của hòn đá là:

A.12cm3

B. 42cm3

C.   30cm3

D.   120ml

E.    420ml

Chọn câu đúng trong các đáp án  trên

 

1.13. Trên túi muối iốt có ghi 1kg. Con số đó chỉ:

A. Lượng muối lớn nhất mà túi đựng được.

            B. Lượng muối chứa trong túi.

            C. Lượng muối hiện có chứa trong túi.

            D. Lượng muối mà mà túi có thể chứa.

E.Câu B và C đúng.

Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.

 

1.14. Trên cửa một xe Ôtô có ghi: 4,5T. Con số đó chỉ:

            A. Khối lượng cho phép của xe ôtô.

            B.  Khối lượng hàng mà ôtô chở được.

C.  Khối lượng của ôtô và hàng.

            D. Khối lượng tối đa của ôtô có thể chở.

            E. Khối lượng cho phép ôtô chở.

Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.

1.15. Một cái cân có thể cân chính xác tới 0,1g. Kết quả nào sau đây đúng khi sử dụng cân đó làm thực hành đo khối lượng của một vật:

A. m1 = 12,41g

B. m=  12,04g

C.   m3 = 12,4g

D.   m4 = 12g

E.    m5  = 12,42g

Chọn câu đúng trong các đáp án  trên

 

1.16. Một vật nổi lơ lửng trong nước chứng tỏ:

A. Các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.

B.   Trọng lượng cân bằng với lực nâng của nước.

C.   Trọng lực cân bằng với lực nâng của nước.

D.   A, B đúng.

E.    A, C đúng.

Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.

 

1.17. Một quyển sách đặt trên bàn, khi đó:

A.   Không có lực nào tác dụng lên nó.

B.   Trọng lực tác dụng lên quyển sách.

C.   Có lực nâng của bàn tác dụng lên nó.

D.   Trọng lượng cân bằng với lực nâng của bàn.

E.    Trọng lực cân bằng với lực nâng của bàn.

Chỉ ra câu đúng trong các câu trên.

 

1.18. Khi dùng vợt đập quả bóng bàn, Khi đó:

A.   Quả bóng bàn bị biến dạng.

B.   Quả bóng bị biến đổi chuyển động.

C.   Quả vừa bị biến dạng vừa thay đổi chuyển động.

D.   Câu A, B đúng.

E.    Cả 3 câu: A, B, C đều đúng.

Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.

 

1.19. Một quả bóng lăn trên cỏ, từ từ dừng lại khi đó:

A.   Các lực tác dụng lên quả bóng cân bằng.

B.   Quả bóng dừng do lực cản của cỏ xuất hiện.

C.   Lực cản của cỏ là biến đổi chuyển động của quả bóng.

D.   Câu A, B đúng.

E.    Cả 3 câu: A, B, C đều đúng.

 

 

1.20. Dùng các từ trong khung để điền khuyết vào các câu sau:

a.Trọng lực

b. lực căng

c. trọng lượng

d. lực kéo.

e. lực nâng

 

Một vật nặng treo vào sợi dây cao su. Vật nặng chịu

tác dụng của (1)........ và (2)........ của sợi dây.

Chọn phương án đúng trong các phương án sau:

A.   (1): a ; (2): b

B.   (1): c; (2): b

C.   (1): a ; (2): e

D.   (1): c ; (2): d

E.    (1): a ; (2): e

 

1.21. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống trong các câu sau:

a.     Tương tác

b.     Hút

c.      Đẩy

d.     Tác dụng

e.      Kéo

 

 Một quả nặng bằng sắt treo trên giá, khi đưa một

thanh nam châm lại gần thì: nam châm (1)............. lực lên

quả nặng và quả nặng (2) .............nam châm một lực. Nếu

thay quả nặng bằng một nam châm khác. Khi đó nam châm

này cũng bị thanh nam châm ban đầu (3) ............. ............

hoặc (4) ............. Nếu ta đổi chiều nam châm.

Đáp án nào đúng nhất trong các đáp án sau:

A.   (1) - b ; (2) - b ; (3) - b ; (4) - c

B.   (1) - a ; (2) - b ; (3) - b ; (4) - e

C.   (1) - b ; (2) - b ; (3) - b ; (4) - c

D.   (1) - e ; (2) - b ; (3) - a ; (4) - c

E.    (1) - b ; (2) - a ; (3) - b ; (4) -e

 

 

a. Tương tác

b. Hút

c. Đẩy

d. Tác dụng

e. Lực cản

 

1.22. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:

Một thuyền buồm khi có gió thuyền sẽ chịu (1) ............. một

lực, (2) .............  của gió làm thuyền chuyển động. Nếu gió

ngừng thổi khi đó thuyền không chịu (3) ............. của gió

thuyền sẽ chuyển động chậm dần do (4) ............. của nước.

          Đáp án nào đúng nhất trong các đáp án sau:

A. (1) - d  ; (2) -  d  ; (3) - d ; (4) - e.

          B. (1) - a  ; (2) -  d  ; (3) - c ; (4) - e.

          C. (1) - d  ; (2) -  a  ; (3) - d ; (4) - c.

          D. (1) - a  ; (2) -  d  ; (3) - b ; (4) - e.

E. (1) - a ; (2) -  d  ; (3) - a ; (4) -  e.

 

Đáp án: (1) - d  ; (2) -  d  ; (3) - d ; (4) - e.

 

a.     Tác dụng lực

b.     Đi lên

c.      Đi xuống

d.     Trọng lực

e.      Trọng lượng

f.       Tương tác lực

g.     Chuyển động

h.     Lực hút

 

1.23. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:

a.     Khi ném một vật nặng lên cao, lúc đầu vật

đi lên sau đó rơi xuống điều đó chứng tỏ (1)...............

lên vật. Lực chính là (2).............. của vật.

b.     Vật chịu tác dụng lực trong quá trình (3)...........

và (4).....................

Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:

A.   (1) - a ; (2) - d ; (3) - b ; (4) - c

B.   (1) - f ; (2) - e ; (3) - g ; (4) - c

C.   (1) - a ; (2) - d ; (3) - b ; (4) - b

D.   (1) - a ; (2) - h ; (3) - b ; (4) - c

E.    (1) - f ; (2) - h ; (3) - b ; (4) - b

 

 

a.Tác động

b. Tươngtác

c. Tác dụng

d. Đẩy

 

 

1.24. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:

Để làm cho quả bóng đang đứng yên chuyển động

thì ta phải (1)......... một lực hoặc (2)....................một lực.

Đáp án nào đúng nhất trong các đáp án sau:

A.   (1) - c  ; (2) - d

B.   (1) - b  ; (2) - a

C.   (1) - d  ; (2) - a

D.   (1) - a  ; (2) - d

E.    (1) - c  ; (2) - a

 

a.Tác động

b. Tác dụng

c. Tương tác

d. Lực đẩy

e. Lực kéo

g. Lực hút

 

 

 

1.25. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:

 a.  Một cầu thủ ném bóng đã (1)...............lên quả

bóng một (2)............làm cho nó chuyển động.

 b.  Sau khi bay lên nó rơi xuống chứng tỏ nó bị (3)............

lực làm thay đổi chuyển động.

Đáp án nào đúng nhất trong các đáp án sau:

A.   (1) - b ; (2) - d ; (3) - b

B.   (1) - a ; (2) - d ; (3) - b

C.   (1) - b ; (2) - e ; (3) - g

D.   (1) - c ; (2) - d ; (3) - e

E.    (1) - b ; (2) - dg; (3) - b

 

a.      Lực kéo

b.     Nén

c.      Lực nén

d.     Lực đẩy

e.      Lực nâng

f.       Nâng

g.     Kéo

 

1.26. Trong các từ thích hợp trong khung điền vào chổ trống để hoàn thiện các nhận định sau:

a. Muốn lò xo bị nén lại ta phải tác dụng vào

lò xo một (1)............để (2)...................lò xo lại.

b. Muốn lò xo giãn ra ta phải tác dụng vào

lò xo một (3)..............để (4).............lò xo giãn ra.

Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:

A.   (1) - c  ; (2) - b ; (3) - a ;  (4) - g

B.    (1) - b ; (2) - b ; (3) - c ;  (4) - f

C.   (1) - d  ; (2) - b ; (3) - a ;  (4) - g

D.   (1) - c  ; (2) - f ;  (3) - a ;  (4) - b

E.    (1) - e  ; (2) - b ; (3) - a ;  (4) - g

 

1.27.  Một bạn nam và một bạn nữ dùng đòn gánh để cùng khiêng một xô nước nặng. Để bạn nữ khiêng được nhẹ nhàng hơn thì :

A.   Bạn nam dịch chuyển xô nước

B.   Bạn nam dịch xa xô nước

C.   Dịch chuyển xô  ra xa bạn nữ

D.   Bạn nữ dịch chuyển xô nước

E.    Bạn nam cao hơn nên phải dịch xa xô nước

Chọn phương án đúng nhất trong các phương án trên.

 

1.28. Có hai lực cùng phương, ngược chiều, cường độ bằng nhau. Hai lực đó:

A.   Hai lực đó cân bằng nhau trong suốt thời gian tác dụng.

B.   Hai lực đó không cân bằng khi chúng cùng tác dụng

C.   Hai lực cân bằng khi cùng tác dụng lên một vật.

D.   Chỉ cân bằng khi tác dụng cùng một lúc.

E.    Chỉ cân bằng khi tác dụng trong một khoảng thời gian.

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

1.29. Khi thả diều bạn Bình thấy: diều gặp gió và bay lên cao. Sau đó diều dừng lại ở một độ cao nào đó bạn cho rằng:

A.   Diều không bị trái đất hút.

B.   Nhờ gió tác dụng lực nên diều không rơi.

C.   Trọng lực cân bằng với lực nâng của gió.

D.   Trọng lượng cân bằng với lực nâng của gió.

E.    Không có nhận định nào trên đây đúng cả.

Chon câu đúng trong các câu trên.

 

1.30. Một học sinh thả tờ giấy từ trên cao xuống đất, tờ giấy không rơi theo phương thẳng đứng. Bạn đó nói rằng:

A.   Trọng lực không có phương thẳng đứng.

B.   Do sức cản của không khí làm lệch phương rơi.

C.   Do sức cản của không khí cân bằng bớt với trọng lực

D.   Vật rơi không tuân theo phương của trọng lực.

E.    Do sức cản của không khí cân bằng bớt với trọng lượng.

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

1.31. Thả  đồng thời hai tờ giấy giống nhau, có cùng khối lượng. Một tờ bị vò viên lại, một để nguyên và được thả cùng độ cao xuống đất.

Nhận định nào trong các nhận định sau:

A. Khi thả hai tờ giấy rơi không cùng lúc.

B.   Trọng lượng khác nhau nên thời gian rơi khác nhau.

C.   Trọng lực khác nhau nên thời gian rơi khác nhau.

D.   Tờ giấy không vò viên bị sức cản tác dụng.

E.    Thời gian rơi của chúng khác nhau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LỚP . 6

 

1.1. Trên lốp xe đạp người ta ghi : 650mm. Con số đó chỉ:

A.Chu vi bánh xe

B.   Đường kính bánh xe

C.   Độ dày của lốp xe

D.   Kích thước vòng bao lốp

E.    Đường kính trong của lốp

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

 

1.2.Trên ống nước có ghi: 42 x1,7mm. Các con số đó chỉ:

A.Đường kính ống nước và độ dày của ống

B.   Chiều dài ống nước và đường kính ống nước

C.   Chu vi ống nước và độ dày của ống nước

D.   Chu vi ống nước và đường kính ống nước

E.    Đường kính trong và ngoài của ống nước

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

1.3. Phía sau sách vật lý 6 có ghi: khổ 17 x 24cm. Các con số đó chỉ:

A. Chiều dài và chiều rộng cuốn sách

B.   Chiều rộng và chiều dài cuốn sách

C.   Chu vi và chiều rộng cuốn sách

D.   Độ dày và chiều dài cuốn sách

E.    Chiều rộng và  chiều dày cuốn sách

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

 

1.4. Hãy chọn thước đo và dụng cụ  thích hợp trong các thước và dụng cụ sau để đo chính xác nhất các độ dài của bàn học:

A.   Thước thẳng  có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1mm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m

B.   Thước thẳng  có GHĐ 0,5m và ĐCNN 1mm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m

C.   Thước thẳng  có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m

D.   Thước thẳng  có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm - Cuộn dây thừng có độ dài cỡ 2m

E.    Thước thẳng  có GHĐ 1,5m và ĐCNN 2mm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m

 

 

.1.5. Hãy ghép tên dụng cụ đo với tên các vật cần đo cho thích hợp nhất trong các trường hợp sau:

 

1. Chiều dài cuốn sách vật lý 6

a. Thước thẳng 100cm  có ĐCNN 1mm

2. Chiều dài vòng cổ tay

b. Thước thẳng 300mm có ĐCNN 1mm

3. Chiều dài khăn quàng đỏ

c. Thước dây 300cm có ĐCNN 1cm

4. Độ dài vòng nắm tay

d. Thước dây 10dm  có ĐCNN 1mm

5. Độ dài bảng đen

e.Thước dây 500mm có ĐCNN 3mm

 

Đáp án nào sau đây đúng nhất:

A.   1- a ; 2- b ; 3 - c ; 4- d ; 5- e

B.   1- a ; 2- b ; 3 - c ; 4- d ; 5- e

C.   1- b ; 2-b ; 3 - a ;  4- b ; 5- c

D. 1- a ; 2-b ; 3 - e ;  4- d ; 5- c

E. 1- b ; 2-a ; 3 - d ;  4- e ; 5- c

 

1.6. Khi sử dụng bình chia độ có ĐCNN 0,1cm3 để thực hành đo thể tích chất lỏng. Các số liệu nào sau đây ghi đúng:

A.   V1 = 20,10cm3

B.   V2 = 20,1cm3

C.   V3 = 20,01cm3

D.   V4 = 20,12cm3

E.    V5 = 20,100cm3

 

1. 7. Có hai bình chia độ A và B có cùng dung tích, bình A có chiều cao lớn hơn bình B. Sử dụng bình chia độ nào ta sẽ xác định thể tích của chất lỏng chính xác nhất? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

A.   Sử dụng bình A

B.   Sử dụng bình B

C.   Hai bình như nhau

D.   Tùy vào cách chia độ

E.    Tùy người sử dụng

 

1.8. Có ba ống đong A, B, C loại 100ml có vạch chi tới 1ml, chiều cao lần lượt:100mm ;150mm ; 200mm. Hỏi sử dụng ống đong nào để chia chính xác nhất thể tích chất lỏng trong các bình chứa chính xác nhất?

Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

A.Sử dụng bình A

B.   Sử dụng bình B

C.   Sử dụng bình C

D.   Sử dụng bình A hoặc B

E.    Sử dụng bình B chính xác hơn A

 

.1.9. Một bình chia độ ghi tới 1cm3, chứa 40cm3 nước, khi thả một viên sỏi vào bình, mực nước dâng lên tới vạch 48cm3. Thể tích viên sỏi được tính bởi các số liệu sau:

A.8cm3

B. 80ml

D.   800ml

D.   8,00cm3

E.    8,0 cm3

Chọn câu đúng trong các đáp án  trên

 

1.10. Trên các chai rượu có ghi: 750ml. Con số đó chỉ:

A.   Dung tích lớn nhất của chai rượu.

B.   Lượng rượu chứa trong chai.

C.   Thể tích của chai rượu.

D.   Lượng rượu mà chai có thể chứa.

E.    Giới hạn đo lớn nhất của chai.

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

1.11. Một bình chia độ có dung tích 100cm3 ghi tới 1cm3 chứa 70cm3 nước, khi thả một hòn đá vào bình thì mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 12cm3 nước. Thể tích của hòn đá là:

A.12cm3

B. 42cm3

C.   30cm3

D.   120ml

E.    420ml

Chọn câu đúng trong các đáp án  trên

 

1.12.  Trên túi muối iốt có ghi 1kg. Con số đó chỉ:

A. Lượng muối lớn nhất mà túi đựng được.

            B. Lượng muối chứa trong túi.

            C. Lượng muối hiện có chứa trong túi.

            D. Lượng muối mà mà túi có thể chứa.

E. Câu B và C đúng.

Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.

 

1.13. Trên cửa một xe Ôtô có ghi: 4,5T. Con số đó chỉ:

            A. Khối lượng cho phép của xe ôtô.

            B.  Khối lượng hàng mà ôtô chở được.

C.  Khối lượng của ôtô và hàng.

            D. Khối lượng tối đa của ôtô có thể chở.

            E. Khối lượng cho phép ôtô chở.

Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.

 

 

 

.1.14. Một cái cân có thể cân chính xác tới 0,1g. Kết quả nào sau đây đúng khi sử dụng cân đó làm thực hành đo khối lượng của một vật:

A. m1 = 12,41g

B. m=  12,04g

C.   m3 = 12,4g

D.   m4 = 12g

E.    m5  = 12,42g

Chọn câu đúng trong các đáp án  trên

 

1.15. Một vật nổi lơ lửng trong nước chứng tỏ:

A. Các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.

B.   Trọng lượng cân bằng với lực nâng của nước.

C.   Trọng lực cân bằng với lực nâng của nước.

D.   A, B đúng.

E.    A, C đúng.

Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.

 

1.16. Một bình chia độ chứa 50cm3 cát, khi đổ 50cm3 nước vào bình nước dâng lên đến vạch 90cm3. Hỏi  thể tích thực của cát là:

A.40cm3

B. 400ml

C.   500ml

D.   50cm3

E.    500 ml

Chọn câu đúng trong các đáp án  trên

 

 

1.17. Khi dùng vợt đập quả bóng bàn, Khi đó:

A.   Quả bóng bàn bị biến dạng.

B.   Quả bóng bị biến đổi chuyển động.

C.   Quả vừa bị biến dạng vừa thay đổi chuyển động.

D.   Câu A, B đúng.

E.    Cả 3 câu: A, B, C đều đúng.

Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.

 

1.18. Một quả bóng lăn trên cỏ, từ từ dừng lại khi đó:

A.   Các lực tác dụng lên quả bóng cân bằng.

B.   Quả bóng dừng do lực cản của cỏ xuất hiện.

C.   Lực cản của cỏ là biến đổi chuyển động của quả bóng.

D.   Câu A, B đúng.

E.    Cả 3 câu: A, B, C đều đúng.

 

 

 

.1.19. Dùng các từ trong khung để điền khuyết vào các câu sau:

a.Trọng lực

b. lực căng

c. trọng lượng

d. lực kéo.

e. lực nâng

 

Một vật nặng treo vào sợi dây cao su. Vật nặng chịu

tác dụng của (1)........ và (2)........ của sợi dây.

Chọn phương án đúng trong các phương án sau:

A.   (1): a ; (2): b

B.   (1): c; (2): b

C.   (1): a ; (2): e

D.   (1): c ; (2): d

E.    (1): a ; (2): e

 

1.20. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống trong các câu sau:

a.Tương tác

b. Hút

c. Đẩy

d. Tác dụng

e. Kéo

 

 Một quả nặng bằng sắt treo trên giá, khi đưa một

thanh nam châm lại gần thì: nam châm (1)............. lực lên

quả nặng và quả nặng (2) .............nam châm một lực. Nếu

thay quả nặng bằng một nam châm khác. Khi đó nam châm

này cũng bị thanh nam châm ban đầu (3) ............. ............

hoặc (4) ............. Nếu ta đổi chiều nam châm.

Đáp án nào đúng nhất trong các đáp án sau:

A.   (1) - b ; (2) - b ; (3) - b ; (4) - c

B.   (1) - a ; (2) - b ; (3) - b ; (4) - e

C.   (1) - b ; (2) - b ; (3) - b ; (4) - c

D.   (1) - e ; (2) - b ; (3) - a ; (4) - c

E.    (1) - b ; (2) - a ; (3) - b ; (4) -e

 

1.21. Một quyển sách đặt trên bàn, khi đó:

A.   Không có lực nào tác dụng lên nó.

B.   Trọng lực tác dụng lên quyển sách.

C.   Có lực nâng của bàn tác dụng lên nó.

D.   Trọng lượng cân bằng với lực nâng của bàn.

E.    Trọng lực cân bằng với lực nâng của bàn.

Chỉ ra câu đúng trong các câu trên.

 

a. Tác dụng lực

b. Đi lên

c. Đi xuống

d. Trọng lực

e. Trọng lượng

g. Tương tác lực

h. Chuyển động

f. Lực hút

 

1.22. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:

c.      Khi ném một vật nặng lên cao, lúc đầu vật

đi lên sau đó rơi xuống điều đó chứng tỏ (1)...............

lên vật. Lực chính là (2).............. của vật.

d.     Vật chịu tác dụng lực trong quá trình (3)...........

và (4).....................

Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:

A.   (1) - a ; (2) - d ; (3) - b ; (4) - c

B.   (1) - f ; (2) - e ; (3) - g ; (4) - c

C.   (1) - a ; (2) - d ; (3) - b ; (4) - b

D.   (1) - a ; (2) - h ; (3) - b ; (4) - c

E.    (1) - f ; (2) - h ; (3) - b ; (4) - b

 

a.Tác động

b. Tươngtác

c. Tác dụng

d. Đẩy

 

 

.1.23. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:

Để làm cho quả bóng đang đứng yên chuyển động

thì ta phải (1)......... một lực hoặc (2)....................một lực.

Đáp án nào đúng nhất trong các đáp án sau:

A.   (1) - c  ; (2) - d

B.   (1) - b  ; (2) - a

C.   (1) - d  ; (2) - a

D.   (1) - a  ; (2) - d

E.    (1) - c  ; (2) - a

 

 

a.Tác động

b. Tác dụng

c. Tương tác

d. Lực đẩy

e. Lực kéo

g. Lực hút

 

 

 

1.24. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:

 a.  Một cầu thủ ném bóng đã (1)...............lên quả

bóng một (2)............làm cho nó chuyển động.

 b.  Sau khi bay lên nó rơi xuống chứng tỏ nó bị (3)............

lực làm thay đổi chuyển động.

Đáp án nào đúng nhất trong các đáp án sau:

A.   (1) - b ; (2) - d ; (3) - b

B.   (1) - a ; (2) - d ; (3) - b

C.   (1) - b ; (2) - e ; (3) - g

D.   (1) - c ; (2) - d ; (3) - e

E.    (1) - b ; (2) - dg; (3) - b

 

 

a.     Lực kéo

b.     Nén

c.      Lực nén

d.     Lực đẩy

e.      Lực nâng

f.       Nâng

g.     Kéo

 

1.25. Trong các từ thích hợp trong khung điền vào chổ trống để hoàn thiện các nhận định sau:

a. Muốn lò xo bị nén lại ta phải tác dụng vào

lò xo một (1)............để (2)...................lò xo lại.

b. Muốn lò xo giãn ra ta phải tác dụng vào

lò xo một (3)..............để (4).............lò xo giãn ra.

Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:

A.   (1) - c  ; (2) - b ; (3) - a ;  (4) - g

B.    (1) - b ; (2) - b ; (3) - c ;  (4) - f

C.   (1) - d  ; (2) - b ; (3) - a ;  (4) - g

D.   (1) - c  ; (2) - f ;  (3) - a ;  (4) - b

E.    (1) - e  ; (2) - b ; (3) - a ;  (4) - g

 

 

 

 

 

 

a. Tương tác

b. Hút

c. Đẩy

d. Tác dụng

e. Lực cản

 

.1.26. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:

Một thuyền buồm khi có gió thuyền sẽ chịu (1) ............. một

lực, (2) .............  của gió làm thuyền chuyển động. Nếu gió

ngừng thổi khi đó thuyền không chịu (3) ............. của gió

thuyền sẽ chuyển động chậm dần do (4) ............. của nước.

          Đáp án nào đúng nhất trong các đáp án sau:

A. (1) - d  ; (2) -  d  ; (3) - d ; (4) - e.

          B. (1) - a  ; (2) -  d  ; (3) - c ; (4) - e.

          C. (1) - d  ; (2) -  a  ; (3) - d ; (4) - c.

          D. (1) - a  ; (2) -  d  ; (3) - b ; (4) - e.

E. (1) - a ; (2) -  d  ; (3) - a ; (4) -  e.

Đáp án: (1) - d  ; (2) -  d  ; (3) - d ; (4) - e.

 

 

1.27. Có hai lực cùng phương, ngược chiều, cường độ bằng nhau. Hai lực đó:

A.   Hai lực đó cân bằng nhau trong suốt thời gian tác dụng.

B.   Hai lực đó không cân bằng khi chúng cùng tác dụng

C.   Hai lực cân bằng khi cùng tác dụng lên một vật.

D.   Chỉ cân bằng khi tác dụng cùng một lúc.

E.    Chỉ cân bằng khi tác dụng trong một khoảng thời gian.

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

1.28. Khi thả diều bạn Bình thấy: diều gặp gió và bay lên cao. Sau đó diều dừng lại ở một độ cao nào đó bạn cho rằng:

A.   Diều không bị trái đất hút.

B.   Nhờ gió tác dụng lực nên diều không rơi.

C.   Trọng lực cân bằng với lực nâng của gió.

D.   Trọng lượng cân bằng với lực nâng của gió.

E.    Không có nhận định nào trên đây đúng cả.

Chon câu đúng trong các câu trên.

 

1.29.  Một bạn nam và một bạn nữ dùng đòn gánh để cùng khiêng một xô nước nặng. Để bạn nữ  khiêng được nhẹ nhàng hơn thì :

A.   Bạn nam dịch chuyển xô nước

B.   Bạn nam dịch xa xô nước

C.   Dịch chuyển xô  ra xa bạn nữ

D.   Bạn nữ dịch chuyển xô nước

E.    Bạn nam cao hơn nên phải dịch xa xô nước

Chọn phương án đúng nhất trong các phương án trên.

 

 

 

1.30. Thả  đồng thời hai tờ giấy giống nhau, có cùng khối lượng. Một tờ bị vò viên lại, một để nguyên và được thả cùng độ cao xuống đất. Nhận định nào đúng trong các nhận định sau:

A. Khi thả hai tờ giấy rơi không cùng lúc.

B.   Trọng lượng khác nhau nên thời gian rơi khác nhau.

C.   Trọng lực khác nhau nên thời gian rơi khác nhau.

D.   Tờ giấy không vò viên bị sức cản tác dụng.

E.    Thời gian rơi của chúng khác nhau.

 

1.31. Một học sinh thả tờ giấy từ trên cao xuống đất, tờ giấy không rơi theo phương thẳng đứng. Bạn đó nói rằng:

Trọng lực không có pu trên

  ~ Mọi người giúp mk nha ~

 Pro hộ mk acc Trà Giang

     ~ Mơn các bạn ạ ~

Lí 6 các bạn nhé!

0