K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2017

các từ ghép có thể đổi trật tự giữa các tiếng việt là

+ đi đứng \(\xrightarrow[]{}\)đứng đi

+ ăn uống \(\xrightarrow[]{}\)uống ăn

+ quần áo\(\xrightarrow[]{}\) áo quần

+ vui tươi \(\xrightarrow[]{}\)tươi vui

+ chờ đợi \(\xrightarrow[]{}\)đợi chờ

Vì các ghép trên khi đội trật tự giữa các từ tiếng việt thì vẫn giữ nguyên nghĩa như các từ ghép ban đầu

bài 2

Các tiếng: cha con,giàu nghèo, vua tôi, thưởng phạt, vững mạnh không thể đổi được trật tự giữa các tiếng vì khi đổi vị trí giữa các tiếng thì các từ ghép đó sẽ ý nghĩa khác không còn nghĩa như từ ghép ban đầu

26 tháng 9 2016

co nghia la den

chu tu co con ngua o rat dep

but muc cua em co mau vang

moi tham la xau

 doi mat mat huyen rat dap

ko the thay doi vi tri cho cac cau do duoc vi chung co nghia sac thai

 

Bài 1: Cho những kết hợp sau : Vui mừng, nụ hoa, đi đứng, cong queo, vui lòng, sen sẻ, giúp việc, chợ búa, ồn ào, uống nước, xe đạp, thằn lằn, tia lửa, nước uống, học hành, ăn ở, tươi cười.Hãy xếp các kết hợp trên vào từng nhóm: Từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại, từ láy, kết hợp hai từ đơn Bài 2: Cho từ ' giáo' :A. Tìm các tiếng có thể kết hợp với từ trên (...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho những kết hợp sau : 

Vui mừng, nụ hoa, đi đứng, cong queo, vui lòng, sen sẻ, giúp việc, chợ búa, ồn ào, uống nước, xe đạp, thằn lằn, tia lửa, nước uống, học hành, ăn ở, tươi cười.

Hãy xếp các kết hợp trên vào từng nhóm: Từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại, từ láy, kết hợp hai từ đơn

 Bài 2: Cho từ ' giáo' :

A. Tìm các tiếng có thể kết hợp với từ trên ( có nghĩa )

B. Giải nghĩa các từ vừa tìm được.

Bài 3: Giải nghĩa và xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các trường hợp sau: 

A. Trùng trục như con chó thui

Chín mắt chín mũi chín đuôi chín đầu

B. Mũi thuyền ta đó mũi tấn công

C. Quân ta chia làm ba mũi tấn công

D. Tôi đã tiêm phòng ba mũi 

Bài 4 .Chữa lồi dùng từ trong các trường hợp sau:

A. Tính nó rất ngang tàng

B. Nó đi phất phơ ngoài phố

2
19 tháng 8 2020

Bài 1:

Từ ghép tổng hợp là: Đi đứng, ăn ở, học hành

Từ ghép phân loại là: Vui mừng , cong queo , vui lòng , san sẻ , vụ việc , ồn ào , uống nước , xe đạp , thằn lằn , chia sẻ , nước uống

Từ láy là: San sẻ, ồn ào, thằn lằn

Từ kết hợp hai từ đơn là: Đi đứng, ăn ở, vui mừng, vui lòng, uống nước, nước uống

19 tháng 8 2020

Bài 2: 

A. Giáo mác, giáo viên, giáo xứ,...

B. -Giáo mác là Binh khí thời xưa nói chung.

    -Giáo viên là người giảng dạy, giáo dục cho học viên, lên kế hoạch, tiến hành các tiết dạy học

    -Giáo xứ là một cộng đoàn và đơn vị địa giới trong một giáo phận.

Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:Đoạn 1Vua và đình thần chịu thằng bé là thông mình lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo:- Ông cầm lấy cái này về tâu...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Đoạn 1

Vua và đình thần chịu thằng bé là thông mình lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo:

- Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim.

Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn.

(Em bé thông minh)

Đoạn 2

Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mối khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.

 

(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)

e) Có thể đổi ngôi trong đoạn 1 thành ngôi kể thứ nhất, xưng tôi được không? Vì sao?

1
26 tháng 2 2018

e. Không thể đổi ngôi kể thứ ba trong đoạn 1 thành ngôi kể thứ nhất xưng tôi bởi nếu xưng tôi kể chuyện, câu chuyện sẽ bị hạn định điểm nhìn.

18 tháng 6 2023

Từ ghép đẳng lập: sửa chữa, chờ đợi, lắp ghép, ăn ở.

Từ ghép chính phụ: sắc lẻm, chạy rong, bánh cuốn, xem bói, mưa rào, vườn tược.

18 tháng 6 2023

ghép đẳng lập: sửa chữa, chờ đợi, bánh cuốn, lắp ghép, ăn ở.

Ghép chính phụ: còn lại

--chắc v---    =)

 

5 tháng 7 2019

Các từ : non nước, chiều chuộng, ruộng rẫy, cây cỏ, vuông vắn, bao bọc, ngay ngắn, cười cợt, tướng tá, ôm ấp, líu lo, trong trắng, nhức nhối, tội lỗi , đón đợi, mồ ,mạ, tươi tốt, vùng vẫy, thơm thảo không phải từ láy vì đó là từ ghép đẳng lặp.

Giải thích : Xem lại khái niệm về từ ghép nhé bạn .

5 tháng 7 2019

không vì:

+ các từ " non nước, cây cỏ, bao bọc, ngay ngắn, ôm ấp, trong trắng, tội lỗi, đón đợi, mồ, mạ, tươi tốt, thơm thảo " không phải là từ láy vì cả hai tiếng đều có nghĩa

+ các từ còn lại là từ láy vì chúng có vần hoặc âm giống nhau và chúng sẽ không có nghĩa khi bị tách riêng ra

10 tháng 8 2018

Trả lời :

Các từ là từ ghép tổng hợp là :

Vui mừng, đi đứng, san sẻ, giúp việc, ồn ào, ăn ở, tươi cười 

Chưa chắc đúng đâu nha !

10 tháng 8 2018

Trong các từ sau từ nào là từ ghép tổng hợp:

vui mừngđi đứng, vui lòng, san sẻ, giúp việc, ồn ào, ăn ở, tươi cười, học hành

Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc[1], nhưng vua vẫn còn muốn thử cho đến cùng. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở nhà công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ và lệnh chỉ bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé bảo cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về...
Đọc tiếp

Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc[1], nhưng vua vẫn còn muốn thử cho đến cùng. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở nhà công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ và lệnh chỉ bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé bảo cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn Lập tức vua cho gọi cả cha con vào ban thưởng rất hậu.

a. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Nhân vật chính trong truyện là ai?

 b. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?

c. Cho biết ngôi kể và thứ tự kể của văn bản? Có thể đảo ngược thứ tự kể của văn bản được không? Vì sao?

d. Tìm các danh từ trong 2 câu văn: “Vua và đình thần chịu là thằng bé thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa”. e. Giải nghĩa các từ : đình thần, công quán. 

0
“Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Thấy vậy hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận. Họ hội binh lính cả mười tám nước kéo sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân… Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin...
Đọc tiếp

“Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Thấy vậy hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận. Họ hội binh lính cả mười tám nước kéo sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân… Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu com và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi, nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước…” 

Câu 1: Xác định các danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn văn trên và đưa vào bảng phân loại?Câu 2: Tìm các cụm từ có trong đoạn văn và đưa vào mô hình cấu tạo của cụm từ đó?
1
6 tháng 6 2021

Câu 1:

Các danh từ là: Nhà vua, công chúa, Thạch Sanh, hoàng tử, nước, công chúa, binh lính, cây đàn, quân giặc, tiếng đàn, quân sĩ, tay chân, bữa cơm, kẻ thua trận, tướng lĩnh, niêu cơm, đũa, vợ chồng

Các động từ: Gả, từ hôn, tức giận, hội, sang, đánh, xin hàngđộng binh, cầm, ra, cất, cởi, sai, dọn, thiết đãi, thấy, đố, ăn, hứa, bĩu môi,  trọng thưởng, cúi, lạy tạ, kéo, về

Các tính từ: bủn rủn, tí xíu, hết, đầy

Các cụm danh từ:

- Một người chồng thật xứng đáng

- Một lưỡi búa của cha để lại

- Một con yêu tinh ở trên núi

31 tháng 10 2016

a: nước. Nước lạnh quá!

b: thủy: thủy thần, phong thủy, thủy mặc, ...

c:Tiếng : Chuỗi âm thanh nhỏ nhất ( Hiểu một cách nôm na : Mỗi lần phát âm là 1 tiếng) . TIẾNG CÓ THỂ CÓ NGHĨA HOẶC KHÔNG CÓ NGHĨA.Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.

Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận : Âm đầu, vần và thanh . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu
* Từ : Từ được cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. TỪ PHẢI CÓ NGHĨA RÕ RÀNG. Từ có 1 tiếng gọi là từ đơn , từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ phức.
Trong từ phức lại được chia ra làm 2 loại từ : từ ghép và từ láy
+ Từ ghép là GHÉP 2 TIẾNG CÓ NGHĨA VỚI NHAU

Trong từ ghép lại được phân ra làm 2 loại : từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Từ ghép tổng hợp là chỉ chung một loại sự vật. Từ ghép phân loại là chỉ riêng 1 loại sự vật để phân biệt với sự vật khác cùng loại.
+ Từ láy : Giữa các tiếng trong từ CÓ SỰ LẶP LẠI ( giống nhau) có thể về âm đầu, vần hoặc cả tiếng trong đó CHỈ CÓ 1 TIẾNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG hoặc CẢ HAI ĐỀU KHÔNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG.

5: TL: xanh xanh, xanh xao,...

xinh xắn, xinh xinh,...

sạch sẽ, sạch sành sanh,...

- Xanh xanh liễu rủ mặt hồ Gươm.

- Mẹ tôi ốm xanh xao.

- Chú gấu bông xinh xắn màu vàng.

- Chiếc nơ màu hồng xinh xinh ở trên kệ.

- Căn phòng sạch sẽ quá!

- Do hắn cờ bạc nên bây giờ gia tài của hắn sạch sành sanh.

6: TG: xe hơi, xe đạp, cỗ xe, xe máy,....

hoa hồng, hoa bỉ ngạn, hoa anh đào, hoa anh túc,...

chim họa mi, chim sơn ca, chim cú,....

cây bàng, cây cổ thụ, rừng cây,...