K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2015

Gọi số cần tìm là a

=>a-5 chia hết cho 12;21;18

Ta có:12=22.3

21=3.7

18=2.32

=>BCNN(12;18;21)=22.32.7=252

Do số cần tìm sấp sỉ 1000 =>Số đó là bội của 252

Do 4.252>1000 =>Số cần tìm có thể là 4.252=1008(sấp sỉ 1000)

Hoặc số đó là 3.252=756(không sấp sỉ 1000 nên loại)

21 tháng 6 2015

2, gọi số cần tìm là a 

vì a : 12,18,21 đều dư 5 nên a-5 chia hết cho 12,18,21.

suy ra: a-5 là BCNN(12,18,21)

ta có: 12=2^2.3             18=2.3^2                                21 = 3.7

BCNN(12,18,21)= 2^2.3^2.7=252

Do số cần tìm xấp xỉ 1000 suy ra số đó là B(252)=(0;252;504;756;1008;...)

Vì 3.252>1000 nhưng 3.252=756(chưa xấp xỉ 1000 loại )

4.252>1000 suy ra số cần tìm có thể là 4.252=1008

vậy số cần tìm là 1008

 

2 tháng 1 2017

Lê Thị Khánh Linh làm sai rồi

còn phải cộng thêm 3 cơ mà

12 tháng 12 2015

a+5 chia hết cho 11;13

=> a+5 thuộc BC(11;13) ; BCNN(11;13) = 143

=> a+5 = 143k=> a = 143k -5 ; với k thuộc N*

vì 99<a<1000=>99<143k-5<1000 =>0,72..<k< 7,02..

=>a nhỏ nhất ; khi k = 1

=>a =143 -5 = 138

Vậy a =138

 

30 tháng 1 2016

CHTT NHA BẠN

30 tháng 1 2016

nguyen phuong thao la con nguoi gian doi

23 tháng 11 2017

a chia cho 4, 5, 6 dư 1

nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6 

=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6)

=> a - 1 = 60n 

=> a = 60n+1 

với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 mặt khác a chia hết cho 7 

=> a = 7m 

Vậy 7m = 60n + 1 có 1 chia 7 dư 1

=> 60n chia 7 dư 6 mà 60 chia 7 dư 4 

=> n chia 7 dư 5 mà n chỉ lấy từ 1 đến 6 

=> n = 5 a = 60.5 + 1 = 301 

d) Ta có: \(n^2+5n+9⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n^2+3n+2n+6+3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)+3⋮n+3\)

mà \(n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)⋮n+3\)

nên \(3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

8 tháng 3 2021

d) Ta có: n2+5n+9⋮n+3n2+5n+9⋮n+3

⇔n2+3n+2n+6+3⋮n+3⇔n2+3n+2n+6+3⋮n+3

⇔n(n+3)+2(n+3)+3⋮n+3⇔n(n+3)+2(n+3)+3⋮n+3

mà n(n+3)+2(n+3)⋮n+3n(n+3)+2(n+3)⋮n+3

nên 3⋮n+33⋮n+3

⇔n+3∈Ư(3)⇔n+3∈Ư(3)

⇔n+3∈{1;−1;3;−3}