K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2016

1) Là người dân châu Á, em rất vui khi được gặp gỡ, giao lưu với người châu Âu tại các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lý.

2) Nếu sống ở thế kỉ XV, em tán thành hướng tìm con đường sang phương Đông của Cô-lôm-bô. Vì đó là 1 bước tiến rất lớn cho sau này.

Câu 3 mink k0 bít

4 tháng 9 2017

3.Các nhà hàng hải châu Âu đã mua lụa ở châu Á vì ở các nước châu Âu họ không sản xuất ra lụa nên phải mua mặt hàng này ở châu Á để trao đổi,buôn bán lục với những mặt hàng mà họ làm ra.

4 tháng 9 2016

1. Em đồng ý khi có sự góp mặt của người dân châu Âu sau các cuộc phát kiến địa lý . Vì các người dân trên khắp thế giới hội tụ lại để cùng nhau làm ăn , phát triển thế giới ngày một giàu mạnh. 

2. Em tán thành. Vì Colombo ra đi tìm vùng đất mới mở rộng lãnh thổ.

3. Châu Âu là lục địa già Vì châu Âu là lục địa phát triển kinh tế sớm nhất . Châu mĩ là lục địa trẻ Vì châu mĩ là lục địa đc phát hiện sau các lục địa khác. 

26 tháng 8 2016

1) Em cảm thấy rất vui khi được góp mặt, giao lưu và được học hỏi khi có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á.

3) Châu Âu là "lụa địa già" vì châu Âu là lục địa ra đời sớm nhất 

    Châu Mĩ là "lục địa trẻ" vì châu Mĩ là lục địa ra đời muộn nhất

* Ý kiến riêng của mình hihi

1 Lá một người Châu Á, em rất vui và xúc động khi có sự góp mặt của người Châu Âu tại các nước Châu Á. 

2 Nếu sống ở thế kỉ XV, em sẽ tán thành hướng đi tìm con đường sang phương Đông của Cô Lôm Bô vì đó một bước phát triển rất lớn.

Mk cx ko biết cho lắm nên ghi dc z thui ♥

28 tháng 8 2016

2 .tán thàh vì cô lôm bô đã phát hiện ra châu mĩ và giúp châu mĩ phát triển

29 tháng 8 2016

1.Là một người châu Á, em có thái độ như thế nào về sự có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lí ?

  • Là một người châu Á mình tán thành về sự có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lý

2.Nếu sống ở thế kỉ XV, em có tán thành hướng đi tìm con đường sang phương Đông của C.Cô-lôm-bô không ? Vì sao ?

  • Nếu sống ở thế kỉ XV, mình tán thành hướng đi tìm sang phương đông của C.Cô-Lôm-Bô. Bởi vì từ đó mới có được một châu Mĩ phát triển như bây giờ

3.Tại sao người ta lại gọi châu Âu là lục địa "già", châu Mĩ là lục đia "trẻ" ?

  •  
29 tháng 8 2016

1. em sẽ cảm thấy vui 

2. em tán thành vi neu ko co ong thi se ko co  chau mi nhu bay gio

3. chau au ra doi truoc thi goi la luc dia gia 

    chau a ra doi sau thi goi la luc dia tre

18 tháng 9 2016

1. Là người dân châu Á, em rất vui mừng về sự có mặt của người châu Âu tại châu Á sau các cuộc phát kiến địa lí.

2. Nếu sống ở thế kỉ XV, em không tán thành hướng đi tìm đường sang phương Đông của Cô-lôm-bô. Vì Cô-lôm-bô đi như vậy là hoàn toàn sai. Ông đã đi về hướng Tây chứ không phải hướng Đông. Nhưng cũng vì sự nhầm lẫn này mà ông đã tìm ra được châu Mĩ.

3. Người ta gọi châu Âu là lục địa già vì châu Âu được tìm ra sớm nhất và kinh tế phát triển nhất. Châu Mĩ là lục địa trẻ vì châu Mĩ được tìm ra sau.

Chúc bạn học tốt! haha

25 tháng 8 2016

Năm 1487, Đi -a - xơ đi qua vòng cực Nam châu Phi

Năm 1498, Va - xcô Đơ ga - ma đi đến Ấn Độ

Năm 1492, Cô - lôm - bô tìm ra Châu Mỹ

Năm 1519 - 1522, Ma - gien - lan vòng quanh trái đất.

Mình chì làm được câu 1 thôi bạn ạ. Nhớ tick mk nhé !!!

26 tháng 8 2016

Câu 1 ) Năm 1487 Đi-a-xơ đã đi vòng qua cực nam châu phi 

Năm 1498 Va-xcô đơ Ga-ma là ngừơi đi qua đây và cập bến Ca-li-cút ở phía tây nam Ấn Độ 

Năm 1492 Cô-lôm-bô là ngừơi  đã tìm ra châu mĩ 

Năm 1519 - 1522 Ph.Ma-gien-lan là ngừơi đầu tiên đi Vòng qua trái đất 

 

7 tháng 9 2016

-Vàng bạc,khoáng sản quý,nô lệ,,,

 

16 tháng 8 2017

Câu hỏi của em cần đưa thêm dữ kiện về thời gian nhé.

13 tháng 9 2016

Dân tộc ta luôn luôn có những phẩm chất lá lành đùm lá rách tinh thần tương thân tương ái, điều đó xuất hiện mạnh mẽ và trường tồn trong cuộc sống từ xưa đến nay, nó là phẩm chất đẹp và mang trong con người những điều tốt đẹp nhất, chúng ta cần phải học tập và phát huy nó, tinh thần tương thân tương ái phải được phát huy trong toàn dân tộc.    

Tinh thần tương thân tương ái được hiểu đó là sự giúp đỡ người khác, sự yêu thương và giúp đỡ với những con người xung quanh chúng ta, mỗi chúng ta đều hiểu được tinh thần tương thân tương ái qua những câu ca dao tục ngữ của dân tộc ''Lá lành đùm lá rách'', ''Bầu ơi thương lấy bí cùng tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn'',…Những điều tuyệt vời và thấm nhuần trong tư tưởng của mỗi con người đã được dân tộc ta phát huy ngày càng sâu sắc nó là niềm tin và cũng là một động lực sống của mỗi người, chúng ta cần tôn tạo và phát triển những điều này cho đúng với giá trị của nó, cần phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa những con người trong cùng một đất nước có như vậy chúng ta mới cảm thấy hạnh phúc và thực sự ý nghĩa.

Sự tương thân tương ái đó đã là một truyền thống quý báu của dân tộc ta chúng ta cần phát huy và tôn tạo những điều đó cho phù hợp với một đất nước một dân tộc, niềm yêu thương và sự đùm bọc lẫn nhau đã tồn tại và mang những hiểu biết ý nghĩa sâu sắc, nó được giáo dục mạnh mẽ trong nhà trường và là một kim chỉ nan để con người Việt Nam có những bước đi đúng đắn hơn, hành động như vậy mới chứng tỏ được niềm tự hào mà ông cha ta đã để lại cho dân tộc của mình, niềm yêu thương và tình yêu mến đã đã xuất hiện mạnh mẽ và nó giáo dục con người không chỉ hôm nay mà còn có giá trị đến cả mai sau.

Cần phải hiểu biết và tin yêu vào cuộc sống này hơn, có như vậy niềm tin đó mới được nâng lên và sự hiểu biết của con người về đạo lý của dân tộc cũng được tôn tạo, nó đã góp phần tạo nên những thành quả đáng kể nhất và một niềm tin tươi sáng về một cuộc sống luôn tran chứa tình yêu thương và sự đùm bọc của dân tộc, những điều đó hiện hữu và xuất hiện sâu sắc trong những con người này.

Yêu thương và tương trợ giúp đỡ nhau trong cuộc sống là phẩm chất cao quý và thiêng liêng nó là bài học và vốn sống của mỗi chúng ta, từ khi sinh ra đến khi lớn lên chúng ta được sự giúp đỡ của cha mẹ và tương trợ giúp đỡ của bạn bè khi chúng ta gặp những khó khăn gian nan, vất vả những điều đó còn được giáo dục mạnh mẽ trong những bài học trên lớp và đó còn là một niềm tin yêu và sự sáng suốt khi chúng ta biết tiếp thu và tôn tạo những giá trị đó của dân tộc mình, niềm tin yêu vào cuộc sống bày đã góp phần làm cho cuộc sống này có ý nghĩa hơn, những điều đó không chỉ làm cho chúng ta phát triển được tư duy và mở rộng tấm lòng của chính mình với thế giới và dân tộc.

Phẩm chất đó cao quý và luôn được mọi người noi theo, sự tương trợ giúp đỡ người khác đã tạo nên một giá trị cho một dân tộc biết yêu thương và đùm bọc lẫn nhau, bởi lẽ những câu ca dao mà các cụ dạy không sai lá lành đùm lá rách, những người có hoàn cảnh tốt hơn và giàu có hơn có thể giúp đỡ những con người có hoàn cảnh sống khó khăn và những điều đó không chỉ làm cho chúng ta biết yêu quý và biết ơn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 

Bài này bn tham khảo hen +_+

1 tháng 11 2021

Tham khảo

Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là:

- Nhu cầu về vàng bạc, nguyên liệu, nhân công và thị trường mới của châu Âu. 

- Các nước phương Tây  muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.

- Những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, kĩ thuật đóng tàu... là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý.

Nguyên nhân:

- Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày một tăng.

- Từ thế kỉ XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải do người Ả-rập độc chiếm.

=> Vấn đề cấp thiết đặt ra là phải tìm con đường thương mại giữa phương Đông và châu Âu.

- Khoa học - kĩ thuật có những bước tiến quan trọng. Đây chính là tiền đề cho các cuộc phát kiến địa lí.

+ Có những hiểu biết về đại dương, quan niệm đúng đắn về hình dạng Trái Đất.

+ Vẽ được nhiều bản đồ, hải đồ ghi rõ các vùng đất, các hòn đảo có cư dân.

+ Máy đo góc thiên văn, la bàn được sử dụng.

+ Kĩ thuật đóng tàu có những tiến bộ mới, đóng được tàu có bánh lái và hệ thống buồm lớn như loại tàu Ca-ra-ven.

 

2 tháng 11 2021

-do nhu cầu phát triển sản xuất

-Tiến bộ về kỹ thuật hàng hải

1) Cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV được thực hiện bằng con đường nào? Nước nào đã tiên phong trong công cuộc thám hiểm này?2) Ai là người đã tìm ra châu Mĩ?3) Mục đích của cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV của các quý tộc phong kiến châu Âu?4) Vì sao nhà Tống lại muốn đem quân xâm lược Đại Việt5) Cơ cấu hành chính dưới thòi Lý được sắp xếp theo thứ tự như thế nào?6) Vì sao luật pháp thời Lý...
Đọc tiếp

1) Cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV được thực hiện bằng con đường nào? Nước nào đã tiên phong trong công cuộc thám hiểm này?

2) Ai là người đã tìm ra châu Mĩ?

3) Mục đích của cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV của các quý tộc phong kiến châu Âu?

4) Vì sao nhà Tống lại muốn đem quân xâm lược Đại Việt

5) Cơ cấu hành chính dưới thòi Lý được sắp xếp theo thứ tự như thế nào?

6) Vì sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

7)Cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược trong những năm 1075 – 1077 do ai chỉ huy?

8) Mục đích của Lý Thường Kiệt khi đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm là gì?

9) Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào

10) Vào mùa Xuân vua Lý thường về địa phương để là gì?

 11) Chùa Một Cột ở Hà Nội được xây dựng vào thời gian nào?

12) Nhà Lý mở khoa thi để tuyển chọn quan lại, vậy khoa thi đầu tiên được tổ chức vào năm nào?

13) Nhà Trần được thành lập vào thời gian nào? Ai là vị vua đầu tiên của nhà Trần?

14) Bộ luật của thời Trần có tên gọi là gì? Ban hành vào năm nào?

15) Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương nào?

16) Thời Trần những người nào được tuyển chọn vào cấm quân?

17) Nhà Trần đã đặt thêm các chức gì để nhằm phục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp?

18) Triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào trước nguy cơ đất nước bị quân Mông Cổ xâm lược?

19) Hội nghị Diên Hồng do nhà Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần nào để bàn kế hoạch đánh giặc?

20) Thời Trần, ruộng đất của quý tộc, vương hầu do khai hoang mà có gọi là gì?

TỰ LUẬN:

1) Trình bày những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên? Hãy chỉ ra cách đánh giặc độc đáo của vua tôi nhà Trần trong 3 lần kháng chiến?

2) Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược lần thứ ba (1287 – 1288) của nhà Trần?

3) Nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên giành thắng lợi?

0