K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2018

1) Đổi: 1 lít= 0,001 m3; 800 g= 0,8 kg.

Khối lượng riêng của dầu hỏa là:

D=\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,8}{0,001}\)=800(kg/m3)

Khối lượng 0,9 m3 dầu hỏa:

m=D.V=800.0,9=720 ( kg)

Trọng lượng của 0,9 m3 dầu hỏa:

P=10m=10.720=7200 (N)

Vậy.......................

Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu (...
Đọc tiếp

Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:

- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu ( hình 5.4a)

- Dùng cân Rôbécvan cân 2 lần:

     + Lần thứ nhất : đặt lên đĩa cân bình chứa nước cất tới vạch đánh dấu, vật cần xác định thể tích, các quả cân có khối lượng tổng cộng làm m1, sao cho cân bằng với một vật nặng T đặt trên đĩa cân còn lại ( vật T được gọi là tải) (H.5.4b)

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

     + Lần thứ hai: Lấy bình ra khỏi đĩa cân, mở nút, đổ bớt nước cất trong bình, thả vật cần xác định thể tích vào bình, đậy nút và cho thêm nước vào bình tới vạch đánh dấu, rồi đặt lại bình lên đĩa cân. Thay các quả cân khối lượng m1, bằng các quả cân khối lượng m2 để cân lại cân bằng ( H.5.4c). Biết 1 gam nước cất có thể bằng 1cm3. Hãy chứng minh rằng thể tích V của vật tính ra cm3 có độ lớn đúng bằng độ lớn của hiệu các khối lượng (m2 – m1) tính ra gam

Tại sao cách xác định thể tích này lại chính xác hơn cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ?

1
8 tháng 5 2019

* Chứng minh

Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).

Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:

mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2

↔ mn0 = m2 – m1.

Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.

Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.

* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

    + GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

    + Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

7 tháng 12 2018

Đặt bình thứ 2 vào bình thứ 1. Khi đó, bình thứ 2 đã có vạch chia độ.

Mình chỉ đoán thôi nhé! Chúc bạn học tốt!vui

7 tháng 12 2018

Đong nước vào bình thứ nhất đến thể tích thích hợp. (Cụ thể nếu bình 1 có vạch chia 5 ml thì đổ nước vào bình sao cho ngang vạch với 5ml) rồi sau đó, đổ chỗ nước ấy vào bình 2. Đánh dấu mực nước trong bình 2 và ghi số đo theo thể tích nước lấy từ bình 1. Cứ thế..........

VD: Bình 1 có đánh dấu thể tích 15 ml. Ta đổ mực nước ngang bằng vs vạch 15 ml và rồi đổ chỗ nước ấy (15 ml) vào bình 2 và đánh dấu vào bình 2 ghi là 15 ml. Tương tự vs các số đo khác.

1) Khi đo thể tích chất lonhr bằng bình chia độ ; ta cần : ước lượng ....... cần đo . Chọn bình chia độ có ...... và có ..... thích hợp .Đặt bình chia độ ....... đặt mắt nhìn ...... với độ cao mực chất trong bình . Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia .......... với mực chất lỏng . 2. Khối lượng của một vật chỉ ....... chất chứa trong vật đó . Dùng ........ để đo khối lượng . 3. tác...
Đọc tiếp

1) Khi đo thể tích chất lonhr bằng bình chia độ ; ta cần : ước lượng ....... cần đo . Chọn bình chia độ có ...... và có ..... thích hợp .Đặt bình chia độ ....... đặt mắt nhìn ...... với độ cao mực chất trong bình . Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia .......... với mực chất lỏng .

2. Khối lượng của một vật chỉ ....... chất chứa trong vật đó . Dùng ........ để đo khối lượng .

3. tác dụng ............ , ........... của vật này lên vật khác gọi là lực . Mỗi lực có phương và chiều xác định .

4. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau ; có cùng phương nhưng khác chiều cà cùng tacsdungj lên một vật .

5. Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật đó biến dạng của vật hoặc biến đổi chuyển động.

6. Trọng lực là ............. của trái đất . Trọng lực tác dụng lên vật có phương ......... và chiều ..............

7. Lò xo là một vật ............. Sau khi .................. hoặc ............... nó một cách vừa phải , nếu buông ra thì ............ nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên .

1
13 tháng 2 2017

câu 1 (1) độ dài

(2) GHD

(3) ĐCNN

(4) thẳng đứng

(5) vuông góc

(6) lượng

(7) cân

(8) đẩy

(9) kéo

(10) lực hút

(11) thẳng đứng

(12) từ trên xuống dưới

(13)đàn hồi

(14) nén

(15) kéo

(16) chiều dài

27 tháng 10 2017

Bình có GHĐ là 150 c m 3 gồm 15 vạch chia ĐCNN của bình là  150 : 15 = 10 c m 3

  vạch thứ 8 ứng với thể tích: 10.8=80  c m 3

thể tích phần nước tràn ra là 80  c m 3

Vậy thể tích vật có kích thước lớn đó là 80  c m 3

Đáp án: A

17 tháng 1 2017

Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

1.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:A.Bình 100ml có vạch chia tới 10mlB.Bình 500ml có vạch chia tới 2mlC.Bình 100ml có vạch chia tới 1mlD.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml2.Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp...
Đọc tiếp

1.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A.Bình 100ml có vạch chia tới 10ml
B.Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C.Bình 100ml có vạch chia tới 1ml
D.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml

2.Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A.V=20,2cm
B.V=20,50cm3
C.V=20,5cm3
D.V=20cm3

3.Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a/V1=15,4cm3                               b/V2=15,5cm3
Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3;0,2cm3;0,3cm3

4.Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ cụ đó thường được dùng ở đâu?
 

4
23 tháng 8 2016

1.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A.Bình 100ml có vạch chia tới 10ml
B.Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C.Bình 100ml có vạch chia tới 1ml
D.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml

2.Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A.V=20,2cm
B.V=20,50cm3
C.V=20,5cm3
D.V=20cm3

3.Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a/V1=15,4cm3                               b/V2=15,5cm3
Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3;0,2cm3;0,3cm3

a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3

b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3

4.Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ cụ đó thường được dùng ở đâu?

Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia …

Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.

Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm…

23 tháng 8 2016

Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:

A. Bình 1000ml có vạch chia đến 10ml

B. Bình 500ml có vạch chia đến 2ml

C. Bình 100ml có vạch chia đến 1ml

D. Bình 500ml có vạch chia đến 5ml

Chọn B. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml là bình đo độ phù hợp nhất.

Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:

A. V= 20,2cm3

B. V= 20,5cm3

C. V= 20,5cm3

D. V4 = 20cm3

Chọn C. V= 20,5cm3

 Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:

a. V1= 15,4cm3    

b. V2=15,5cm3

Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng trong phòng nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3; 0,2cm3 và 0,5cm3

Giải

a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3

b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3

Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ đó thường dùng ở đâu?

 Giải

Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia …

Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.

Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm…

 

 

28 tháng 9 2016

Bài 1: Lấy 2 lần nước bằng can 5 lít (tổng cộng 10 lít)

Bây giờ rót ra can 3lít 3 lần (lấy ra 9 lít)

Vậy còn lại: 10 - 9 = 1 lít.

Bài 2:  Lấy 3 lần nước bằng can 7 lít (tổng cộng 21 lít)

Bầy giờ rót ra can 5 lít 4 lần (tổng cộng 20 lít)

Vậy còn lại: 1 lít.

Bài 3: Với chiếc đinh nhỏ ta dùng bình chia độ.

+ Đổ nước vào bình chia độ (mức nước là a)

+ Bỏ đinh vào, nước dâng lên (mức nước là a')

Khi đó Vđinh = a' - a

28 tháng 9 2016

Cảm ơn bạn nhé ^^

11.1.Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh,ta cần dùng những dụng cụ gì/A.Chỉ cần dùng 1 cái cânB.Chỉ cần dùng 1 cái lực kếC.Chỉ cần dùng 1 cái bình chia độD.Cần dùng 1 cái cân và 1 cái bình chia độ11.2.Một hộp sữa Ông Thọ có ghi 397g.Biết dung tích của hộp sữa là 320 cm3(xăng-ti-mét khối).Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3(mét khối)11.3.Biết 10...
Đọc tiếp

11.1.Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh,ta cần dùng những dụng cụ gì/

A.Chỉ cần dùng 1 cái cân

B.Chỉ cần dùng 1 cái lực kế

C.Chỉ cần dùng 1 cái bình chia độ

D.Cần dùng 1 cái cân và 1 cái bình chia độ

11.2.Một hộp sữa Ông Thọ có ghi 397g.Biết dung tích của hộp sữa là 320 cm3(xăng-ti-mét khối).Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3(mét khối)

11.3.Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg

a) Tính thể tích của 1 tấn cát

b) Tính trọng lượng của một đống cát 3m3(mét khối)

11.4.1kg kem giặt VISO có thể tích 900cm3(xăng-ti-mét khối).Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước.

11.5.Mỗi hòn gạch "hai lỗ" có khối lượng 1,9kg.Hòn gạch có thể tích 1200cm3(xăng-ti-mét khối).Mỗi lỗ có thể tích 192cm3(xăng-ti-mét khối).Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên gạch.(H.11.1)

11.6.Hãy tìm cách đo khối lượng riêng của cát khô đã được lèn chặt.

11.7.Khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?

A.2700 B.2700N

C.2700kg/m3(mét khối) D.2700N/m3(mét khối)

Câu 11.8.Trọng lượng riêng của gạo vào khoảng

A.12000kg B.12000N

C.12000kg/m3(mét khối) D.12000N/m3(mét khối)

Câu 11.9.Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3(mét khối).Vậy ,1kg sắt sẽ có thể tích vào khoảng

A.12,8cm3(xăng-ti-mét khối) B.128cm3(xăng-ti-mét khối)

C.1280cm3(xăng-ti-mét khối) D.12800cm3(xăng-ti-mét khối)

Câu 11.10.Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/m3(mét khối).Do đó,2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng khoảng

A.1,6N B.16N

C.160N D.1600N.

Câu 11.11.Ngta thường nói đồng nặng hơn nhôm.Câu giải thích nào sau đây là k đúng?

A.Vì trọng lượng của đồng lớn hơn trọng lượng của nhôm

B.Vì trọng lượng riêng của đồng lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm

C.Vì khối lượng riêng của đồng lớn hơn khối lượng riêng của nhôm

D.Vì trọng lượng của miếng đồng lớn hơn trọng lượng của miếng nhôm có cùng thể tích.

Câu 11.12.Cho biết 1kg nước có thể tích 1 lít còn 1kg dầu hỏa có thể tích 5/4(5 phần 4)lít.Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.1 lít nước có thể tích lớn hơn 1 lít dầu hỏa

B.1 lít dầu hỏa có khối lượng lớn hơn 1 lít nước

C.Khối lượng riêng của dầu hỏa bằng 5/4(5 phần 4)khối lượng riêng của nước

D.Khối lượng riêng của nước bằng 5/4(5 phần 4)khối lượng riêng của dầu hỏa

Câu 11.13.Một học sinh định xác định khối lượng riêng D của ngô bằng phương pháp sau:

-Đong một ca ngô đầy ngang miệng ca,rồi dùng cân đo khối lượng m của ngô.

-Đổ đầy một ca nước rồi dùng bình chia độ đo thể tích V của nước.

-Tính D bằng công thức: D=m/V.

Hỏi giá trị của D tính được có chính xác k?Tại sao?

Câu 11.14*.Trong phòng thí nghiệm ngta xác định chính xác khối lượng riêng của vật rắn bằng cân Rô-béc-van và một loại bình đặc biệt đã được mô tả trong bài tập 5.17*.

Thực hiện ba lần câu:

-Lần thứ nhất:Thực hiện như lần câu thứ nhất trong bài 5.17*(H.11.2a)

-Lần thứ hai:Bỏ vật ra khỏi đĩa cân và làm cân thăng bằng lại bằng khối lượng m2(2 nhỏ)(H.11.2b)

-Lần thứ ba :Thực hiện như lần cân thứ hai trong bài 5.17*(H.11.2c)

(Chú ý :Ngta gọi tổng khối lượngcủa các quả cân trong trường hợp này là m3(3 nhỏ),không phải là m2(2 nhỏ)như trong bài 5.17*).

Biết khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3(xăng-ti-mét khối).Hãy chứng minh rằng khối lượng riêng của vật tính ra g/cm3(xăng-ti-mét khối)có đội lớn là :

D=m2-m1/m3-m1

11
23 tháng 11 2016

11.3.Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg

a) Tính thể tích của 1 tấn cát

b) Tính trọng lượng của một đống cát 3m3(mét khối)

V = 10 l = 10 dm3 = 10000 m3

m = 15 kg

D = m / V = 15 / 10000 = 0.0015 kg / m3

a) m = 1 tấn = 1000 kg

V = m / D = 1000 / 0.0015 = 666666.(6) ( (6) đọc là chu kì 6, tức: .66667 )

b) m = 3 m3

P = d.V = 10D.V = 10 . 0.0015 . 3 = 0.045 N

23 tháng 11 2016

11.4 1kg kem giặt VISO có thể tích 900cm3(xăng-ti-mét khối).Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước.

m = 1 kg

V = 900 cm3 = 0.9 dm3 = 0.0009 m3

D(kem giặt) = ?

D(kem giặt) = m / V = 1 / 0.0009 = 1111.(1) ( (1) mình đã giải thích rồi )

D(nước) = 1000 kg / m3 ( trong sgk có đó )

So sánh: D(kem giặt) < D(nước) ( 900 kg / m3 < 1000 kg / m3 )

14 tháng 9 2017

Đáp án C