K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2015

Ta có:

6k+2=2(k+1) chia hết cho 2 nên là hợp số

Ta cũng có:

6k+3=3(k+1) chia hết cho 3 nên là hợp số

Vậy không có số nguyên tố nào được viết dưới dạng 6k+2 ; 6k+3 (k \(\in\) N )

31 tháng 10 2015

mọi số tự nhiên chia cho 6 có số dư là 1,2,3,4,5

th1:k=0suy ra p=6k hợp số (loại)

th2 k=1suyra p= 6k+1

th3 k=2suy ra p=6k+2 (chọn)

th4 k=3suy ra p=6k+3 (chọn)

vậy p có dạng 6k+2 ; 6k+3

tick nhanguyễn thị mi

24 tháng 11 2017

B1 :

Vì 2^4 = 16 chia hết cho 16

=> A chia hết cho 16

Vì 5^3 = 125 chia hết cho 25

=> A chia hết cho 25 (1)

A chia hết cho 16 => A chia hết cho 4 (2)

Từ (1) và (2) => A chia hết cho 100 ( vì 4 và 25 là 2 số nguyên tố cùng nhau ) 

Vì 2^4 chia hết cho 16

5^3 chia hết cho 25 

=> A chia hết cho 16.25 = 400

=> A chia hết cho 40

Mà 7^8 chia hết cho 7 => A chia hết cho 7

=> A chia hết cho 280 ( vì 40 và 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

k mk nha

19 tháng 11 2016

các bn làm ơn giúp mk dzới

 

25 tháng 11 2014

phai la co dang 6k+1 hoac 6k+5

 

7 tháng 2 2018

a)

\(P=\frac{\text{3n + 5}}{6n}=\frac{n+2}{6n}+\frac{2n+3}{6n}\)

b)

\(P=\frac{3n}{6n}+\frac{5}{6n}=\frac{3}{6}+\frac{5}{6n}\Rightarrow\)để P lớn nhất 6n phải bé nhất \(\Rightarrow\) n=1

\(\text{GTLN.}P=\frac{3}{6}+\frac{5}{6}=\frac{8}{6}=\frac{4}{3}\)