K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2022

\(P\left(\dfrac{1}{2}\right)+Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-5.\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+3\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{2}{2}+5-5\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+6\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{2}{2}+5\)

\(P\left(\dfrac{1}{2}\right)+Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{5.1}{8}+\dfrac{3.1}{4}+6-\dfrac{5.1}{8}+\dfrac{6.1}{4}+6\)

\(P\left(\dfrac{1}{2}\right)+Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{4}+6-\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{2}+6\)

\(P\left(\dfrac{1}{2}\right)+Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=13\)

18 tháng 5 2022

\(Q\left(x\right)-P\left(x\right)=6\)

\(-5x^3+6x^2+2x+5+5x^3-3x^2-2x-5=6\)

\(3x^2=6\)

\(x^2=2\)

\(=>x=\pm\sqrt{2}\)

31 tháng 5 2016

Câu 1:    a) x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)

              b) x = -1 là nghiệm của đa thức g(x)

              c) x = 1 là nghiệm của đa thức h(x)

Câu 2: Số 1 là ngiệm của đa thức f(x)

30 tháng 4 2016

Tổng các hệ số của 1 đa thức f(x) bất kì bằng giá trị của đa thức đó tại x=1

Vậy tổng các hệ số của đa thức

f(x)=(8x2+5x-14)2015.(3x3-10x2+6x+2)2016

 =f(1)=(8.12+5.1-14)2015.(3.13-10.12+6.1+2)2016=(-1)2015.12016=(-1).1=-1

30 tháng 4 2016

thanks

17 tháng 6 2019

Bài 1 ( a )

\(A_x=-4x^5-x^3+4x^2+5x+9+4x^5-6x^2-2\)

\(=-x^3-2x^2+5x-7\)

\(B_x=-3x^4-2x^3+10x^2-8x+5x^3-7-2x^3+8x\)

\(=-3x^4+x^3+10x^2-7\)

17 tháng 6 2019

Bài 1 ( b )

\(P_x=\left(-x^3-2x^2+5x-7\right)+\left(3x^4+x^3+10x-7\right)\)

\(=-x^3-2x^2+5x-7+3x^4+x^3+10x-7\)

\(=3x^4-2x^2+15x-14\)

\(Q_x=\left(-x^3-2x^2+5x-7\right)-\left(3x^4+x^3+10x-7\right)\)

\(=-x^3-2x^2+5x-7-3x^4-x^3-10x+7\)

\(=-3x^4-2x^3-5x\)

a: \(P\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)=2x^2-x^3+x^3-x^2-3x+4=x^2-3x+4\)

b: Theo đề, ta có: Q(-1)=0

\(\Leftrightarrow5-5+a^2-a=0\)

=>a(a-1)=0

=>a=0 hoặc a=1

11 tháng 3 2022

a, \(P\left(x\right)=2x^2-x^3+x^3-x^2+4-3x=x^2-3x+4\)

b, Ta có \(Q\left(-1\right)=5-5+a^2+a=a^2+a=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a+1\right)=0\Leftrightarrow a=0;a=-1\)