K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2023

Vì MN // BC theo Talet ta có:

\(\dfrac{y}{20}\) =  \(\dfrac{10}{15}\)  = \(\dfrac{x}{12}\) => x = \(\dfrac{10}{15}\) . 12 = 8;   y = \(\dfrac{10}{15}\) . 20 = \(\dfrac{40}{3}\)

 

21 tháng 2 2019

Ta có: MN//BC ⇒ AM/ AB = AN/AC ⇔ 2/5 = 1,5/x ⇒ x = 3.75

Chọn đáp án C.

5 tháng 11 2018

Ta có: MN//BC ⇒ AM/AB = AN/AC ⇔ 2/5 = 1,5/x ⇒ x = 5.1,5/2 = 3,75

Chọn đáp án C.

17 tháng 3 2017

Ta có: MN // BC (gt), áp dụng hệ quả của định lý Ta – lét suy ra:

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (Hệ quả định lí Ta-lét)

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

28 tháng 10 2021

undefined

28 tháng 10 2021

cảm ơn bạn nhiều nha

 

Bạn cập nhật lại hình ảnh vẽ nhé

2 tháng 3 2022

undefined

12 tháng 7 2017

Trong ΔABC, ta có: MN // BC (gt)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy NC = AC – AN = 18 – 12 = 6(cm)

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AMN, ta có:

M N 2 = A M 2 + A N 2 = 16 2 + 12 2  = 400

MN = 20cm

Trong ΔABC, ta có: MN // BC (gt)

Suy ra:Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy:Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1

Xét tam giác OAB có \(\frac{{OM}}{{MA}} = \frac{{ON}}{{NB}}\) (Định lý Thales)

Xét tam giác OBC có \(\frac{{OP}}{{PC}} = \frac{{ON}}{{NB}}\) (Định lý Thales)

Từ đó ta có \(\frac{{OM}}{{MA}} = \frac{{OP}}{{PC}}\).

Xét tam giác OAC với \(\frac{{OM}}{{MA}} = \frac{{OP}}{{PC}} \Rightarrow MP\parallel AC\) (Hệ quả của định lý Thales).

2 tháng 4 2022

đơn vị đâu (:?

2 tháng 4 2022

Dơn vị gì

 

19 tháng 8 2021

a) Xét tam giác ABC có

M là trung điểm của AB(gt)

MN//BC(gt)

=> N là trung điểm của AC

\(\Rightarrow NC=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)

b) Ta có MN//BC(gt)

Mà \(I\in MN,K\in BC\)

\(\Rightarrow IN//KC\)

Xét tam giác AKC có:

IN//KC(cmt)

N là trung điểm của AC( cmt)

=> I là trung điểm của AK(đpcm)