K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2016

Trong dấu chấm có là:

(1020000-1):1+1=1020001

25 tháng 7 2016

ấn nhầm 1020000 thành 1020001,mình xin lỗi nha

10 tháng 8 2022

 

1.3.77−1​+3.7.99−3​+7.9.1313−7​+9.13.1515−9​+\frac{19-13}{13.15.19}+13.15.1919−13​

=\frac{1}{1.3}-\frac{1}{3.7}+\frac{1}{3.7}-\frac{1}{7.9}+\frac{1}{7.9}-\frac{1}{9.13}+\frac{1}{9.13}-\frac{1}{13.15}+\frac{1}{13.15}-\frac{1}{15.19}=1.31​−3.71​+3.71​−7.91​+7.91​−9.131​+9.131​−13.151​+13.151​−15.191​

=\frac{1}{1.3}-\frac{1}{15.19}=\frac{95}{285}-\frac{1}{285}=\frac{94}{285}=1.31​−15.191​=28595​−2851​=28594​

b,=\frac{1}{6}.\left(\frac{6}{1.3.7}+\frac{6}{3.7.9}+\frac{6}{7.9.13}+\frac{6}{9.13.15}+\frac{6}{13.15.19}\right)b,=61​.(1.3.76​+3.7.96​+7.9.136​+9.13.156​+13.15.196​)

làm giống như trên

c,=\frac{1}{8}.\left(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{48.49.50}\right)c,=81​.(1.2.31​+2.3.41​+3.4.51​+...+48.49.501​)

=\frac{1}{16}.\left(\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+\frac{2}{3.4.5}+...+\frac{2}{48.49.50}\right)=161​.(1.2.32​+2.3.42​+3.4.52​+...+48.49.502​)

=\frac{1}{16}.\left(\frac{3-1}{1.2.3}+\frac{4-2}{2.3.4}+\frac{5-3}{3.4.5}+...+\frac{50-48}{48.49.50}\right)=161​.(1.2.33−1​+2.3.44−2​+3.4.55−3​+...+48.49.5050−48​)

=\frac{1}{16}.\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{48.49}-\frac{1}{49.50}\right)=161​.(1.21​−2.31​+2.31​−3.41​+3.41​−4.51​+...+48.491​−49.501​)

=\frac{1}{16}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2450}\right)=\frac{1}{16}.\left(\frac{1225}{2450}-\frac{1}{2450}\right)=\frac{153}{4900}=161​.(21​−24501​)=161​.(24501225​−24501​)=4900153​

d,=\frac{5}{7}.\left(\frac{7}{1.5.8}+\frac{7}{5.8.12}+\frac{7}{8.12.15}+...+\frac{7}{33.36.40}\right)d,=75​.(1.5.87​+5.8.127​+8.12.157​+...+33.36.407​)

=\frac{5}{7}.\left(\frac{8-1}{1.5.8}+\frac{12-5}{5.8.12}+\frac{15-8}{8.12.15}+...+\frac{40-33}{33.36.40}\right)=75​.(1.5.88−1​+5.8.1212−5​+8.12.1515−8​+...+33.36.4040−33​)

=\frac{5}{7}.\left(\frac{1}{1.5}-\frac{1}{5.8}+\frac{1}{5.8}-\frac{1}{8.12}+\frac{1}{8.12}-\frac{1}{12.15}+...+\frac{1}{33.36}-\frac{1}{36.40}\right)=75​.(1.51​−5.81​+5.81​−8.121​+8.121​−12.151​+...+33.361​−36.401​)

=\frac{5}{7}.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{1440}\right)=\frac{5}{7}.\left(\frac{288}{1440}-\frac{1}{1440}\right)=\frac{41}{288}=75​.(51​−14401​)=75​.(1440288​−14401​)=28841​

P/S: . là nhân nha

1+1+2+2+3+3+4+4+5+5+6+6+7+7+8+8+9+9+10+10 = 110

HT

11 tháng 2 2022

=110 nha

HT

20 tháng 4 2022

\(\dfrac{7}{5}+\dfrac{4}{7}-\dfrac{9}{10}=\dfrac{49-20}{35}-\dfrac{9}{10}=\dfrac{19}{35}-\dfrac{9}{10}=\dfrac{190-315}{350}=\dfrac{-125}{350}\)

\(\dfrac{2}{1}+\dfrac{3}{4}\text{×}\dfrac{8}{5}=\dfrac{8+3}{4}\text{×}\dfrac{8}{5}=\dfrac{11\text{×}8}{4\text{×}5}=\dfrac{88}{20}\)

mấy câu kia áp dụng là dc!

22 tháng 4 2022

Oki

21 tháng 5 2017

nhìn lác mắt lắm đó

21 tháng 5 2017

Bài này dễ ợt

\(\left(1+1+1\right)!=6\)

\(2+2+2=6\)

\(3\times3-3=6\)

\(\sqrt{4}+\sqrt{4}+\sqrt{4}=6\)

\(5+5:5=6\)

\(6-6+6=6\)

\(7-7:7=6\)

\(\sqrt{\left(8+8:8\right)}!=6\)

\(\sqrt{9}\times\sqrt{9}-\sqrt{9}=6\)

\(\sqrt{\left(10-10:10\right)}!=6\)

15 tháng 9 2018

1+2+3+4+5+6+7+8+9+1+2+3+4+5+6+7+8+9+1+2+3+4+5+6+7+8+9+1028=(1+2+3+4+5+6+7+8+9)x3+1028=45x3+1028=135+1028=1163

15 tháng 9 2018

= ( 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 ) x 3 +1028

\(=\) \(\frac{9.\left(9+1\right)}{2}\times3+1028\)

\(=45\times3+1028\)

\(=135+1028=1163\)

21 tháng 5 2016

Giải:

a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6   6   6   6   6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3  ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) =  1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.

21 tháng 5 2016

Giải:

a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6   6   6   6   6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3  ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) =  1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.
26 tháng 3 2017

1a)\(\frac{5}{3}\)=\(\frac{5x4}{3x4}\)=\(\frac{20}{12}\)\(\frac{1}{4}\)=\(\frac{1x3}{4x3}\)=\(\frac{3}{12}\)

 b)\(\frac{3}{8}\)=\(\frac{3x3}{8x3}\)=\(\frac{9}{24}\)\(\frac{7}{24}\)

 c)\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{1x15}{2x15}\)=\(\frac{15}{30}\)\(\frac{2}{3}\)=\(\frac{2x10}{3x10}\)=\(\frac{20}{30}\)\(\frac{3}{5}\)=\(\frac{3x6}{5x6}\)=\(\frac{18}{30}\)

2a)\(\frac{11}{8}\)>\(\frac{11}{9}\)

 b)\(\frac{4}{9}\)<\(\frac{3}{5}\)

 c)\(\frac{6}{5}\)>\(\frac{5}{6}\)

26 tháng 3 2017

a)15/12 và 3/12 

b)9/24 và 7/24

c)15/30;20/30 và 18/30

8 tháng 5 2022

xàm??

8 tháng 5 2022

.-. ?

spam à