K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2017

                     1/2.2^n+4.2^n=9.2^5

                      1/2.2^n=4.2^n=9.32=288

                       (1/2+4).2^n=288

                        9/2.2^n    =288

                              2^n=288:9/2=288.2/9=64

                              2^n=64

                              2^n=2^6

                               n=6

                        vây n=6

9 tháng 10 2017

a)2^n.(1/2+4)=288

2^n.9/2=288

2^n=288:9/2

2^n=64

2^n=2^6

suy ra n=6

phần b chưa nghĩ ra

13 tháng 10 2017

1/32 × 34× 3n =37

34/32  × 3n   = 37

32× 3n    = 37

Suy ra 3= 37÷32

             3= 35

Suy ra : n = 5

Của em con sau không đánh được bị lỗi nên không giải được nhưng con 2 cũng gần giống con 1

13 tháng 10 2017

1/32 x 34 x 3n = 37

9 x 3n = 2187

3n = 2187 : 9

3n = 243

3n = 35

=> n = 5

________________________________

1/9 x 27x = 3x

1/9 x 27 . x = 3

3 . x = 3

x = 3 : 3

x = 1

=> x = 1

31 tháng 1 2018

Ta có   \(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

để A có giá trị nguyên thì 5 phải chia hết cho n-1 hay n-1 là ước của 5

Ư(5)={5,1,-1,-5}

\(\Rightarrow\)n={6,2,0,-4}

31 tháng 1 2018

gọi số cần tìm là A,Ta có: A+2CHIA HẾT CHO 3,4,5,6 HAY A+2 là bội chung của 3,4,5,6

BCNN(3,4,5,6)=60

\(\Rightarrow A+2=60.n\Rightarrow n=1,2,3,4,.... \)

lần lượt thử các số n.

Ta thấy n=7 thì A=418 chia hết cho 11

vậy số nhỏ nhất là 418

16 tháng 10 2017

Mình sẽ giúp bạn bạn không cần tick để trả ơn đâu vui :

a ) \(\dfrac{1}{9}\) . 34 . 3n = 37

\(\dfrac{1}{9}.3.3.3.3.3^4.3^n=3^7\)

\(\dfrac{1.3.3.3.3}{9}.3^4.3^n=3^7\)

\(3.3.3^4.3^n=3^7\)

\(3^2.3^4.3^n=3^7\)

\(3^n=3^7\div3^4\div3^2\)

\(3^n=3^{7-4-2}\)

\(3^n=3^1\)

Vậy n = 1

b ) \(\dfrac{1}{2}.2^n+4.2^n=2401\)

\(2^n.\left(\dfrac{1}{2}+4\right)=2401\)

\(2^n.\dfrac{3}{4}=2401\)

\(2^n=2401\div\dfrac{3}{4}\)

\(2^n=\dfrac{9604}{3}\)

\(\Rightarrow2^n=2^{......}\)

\(\Rightarrow n=.....\)

Theo mình nghĩ đề bài phần b) có vẫn đề nên mình chỉ rút gọn thôi

c ) \(\dfrac{1}{9}.27^n=3^n\)

\(\dfrac{1}{9}.3^n.9^n=3^n\)

\(\dfrac{1}{9}.9^n=3^n\div3^n\)

\(\dfrac{1}{9}.9^n=1\)

\(9^n=1\div\dfrac{1}{9}\)

\(9^n=9^1\)

Vậy n = 1

16 tháng 10 2017

a) \(\frac{1}{9}\). 34.3n = 37

\(\frac{1}{3^{2}}\).34.3n = 37

\(\frac{3^{4}}{3^{2}}\). 3n = 37

32.3n = 37

32 + n = 37

2 + n = 7

=> n= 5

Vậy n = 5

c) \(\frac{1}{9}\). 27n = 3n

\(\frac{1}{3^{2}} \). 33n = 3n

33n - 2 = 3n

3n - 2= n

2n = 2

n = 1

Vậy n = 1

pn coi lại đề câu b nhé

7 tháng 10 2017

số đó chia 5 dư 4 nên có tận cùng là 4 hoặc 9

nhưng số đó chia hết cho 2 nên tận cùng của số đó phải chia hết cho 2

suy ra tận cùng của số đó là 4 

vậy số cần tìm là 44

nếu đúng các bạn kết bạn với mình nha

7 tháng 10 2017

Chia hết cho 2 và có 2 chữ số nên số đó thuộc 22,44,66,88

Số đó chia 5 dư 4 nên chỉ có 44 thỏa mãn

Vậy số cần tìm là 44

14 tháng 1 2016

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){-1,-4,-2,1,2,4}

=>n\(\in\){0,-3,-1,2,3,5}

b)<=>2(n+2)-3 chia hết n+2

=>3 chia hết n+2

=>n+2\(\in\){-1,-3,1,3}

=>n\(\in\){-3,-5,-1,1}

 

14 tháng 1 2016

a​, n+3 chia hết cho n-1

​Để n+3 chia hết cho n-1 => n+3-(n+1) chia hết cho n-1

​n-1 chia hết cho n-1 => n+3-n+1 chia hết cho n-1=4 chia hết cho n-1

​=> n-1 thuộc Ư(4)

=> n-1 thuộc {1;2;4}​

​=> n thuộc { 2;3;6}

9 tháng 10 2017

\(\frac{1}{9}\cdot3^4\cdot3^n=3^7\)

\(\frac{1}{9}\cdot3^n=3^7:3^4\)

\(\frac{1}{9}\cdot3^n=3^3\)

\(\frac{1}{9}\cdot3^n=27\)

\(3^n=27:\frac{1}{9}\)

\(3^n=243\)

\(3^n=3^5\)

=> \(n=5\)

\(\frac{1}{9}.3^4.3^n=3^7\\ \frac{1}{9}.81.3^n=3^7\\ 9.3^n=3^7\\ 3^2.3^n=3^7\\ 3^{n+2}=3^7\\ n+2=7\\ n=5\)

23 tháng 10 2017

Chữ số tận cùng của 579^6^7^5 là 1

11 tháng 1 2017

Bài 1:

a)A=(1-3+5-7)+(9-11+13-15)+...+(39-41+43-45)-47+49-51

   A=-4+(-4)+..+(-4) -47+49-51

   A=-48-47+49-51

   A=-97

d)D=0

Bài 2:

a)2n+1 chia hết n-5

  Có:n-5 chia hết n-5

   =>2n-10: hết n-5

  Mà 2n+1 ; hết n-5

=>[(2n+1)-(2n-10)]: hết n-5

=>(2n+1-2n+10): hết n-5

=>11:hết n-5

=>n-5 thuộc Ước của 11={-1;1;11;-11}

=>n={4;6;16;-6}

b)tương tự

c)n(n+2) : hết cho n+2

  n^2+2n : hết cho n+2

=>n^2+5n-13-(n^2+2n)

=>n^2+5n-13-n^2-2n

=>3n-13:hết cho n+2

n+2 : hết cho n+2

=>3n+6 : hết n+2

mà 3n-13:hetea n+2

=>19 : hết n+2

=>n=-1;17;-21;-3

Bài 3:

x(5+y)-4y=9

x(5+y)-4(y+5)=29

(y+5)(x-4)=29

11 tháng 1 2017

mình làm điển hình thôi, làm hết chắc "chớt"

Bài 1:

a)  A = 1 - 3 + 5 -7 + 9 - 11 + ... +49-51

A = (-2) + (-2) + (-2) + ... + (-2)

A = (-2).13

A = -26

Bài 2:

a) 2n+1 chia hết cho n-5

<=> 2n-10+11 chia hết cho n-5

<=> 2(n-5)+11 chia hết cho n-5

mà 2(n-5) chia hết cho n-5 <=> 11 cũng chia hết cho n-5

<=>\(n-5\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;11\right\}\)

<=>\(n\in\left\{-6;4;6;16\right\}\)

11 tháng 1 2016

Thấy Sn có (n+1) số hạng trong tổng; VD: s100 có 101 số hạng 
* Xét dãy: 2, 3, 4,..., 101 
2+3+4+..+101 = (2+101).100/2 = 5150 là tổng các số hạng của S1, S2, .., S100 
* Dãy 1, 2, 3,.., 5150 rõ ràng có số hạng thứ 5150 là 5150 
nên ta có số hạng cuối cùng trong S100 là 5150 
=> S100 = 5050 + 5051 + 5052 + .. + 5150 (có 101 số hạng) 
S100 = (5050+5150).101/2 = 515100 

11 tháng 1 2016

Thấy Sn có (n+1) số hạng trong tổng; VD: s100 có 101 số hạng ; s1 có 2 số ; s2 có 3 số
* Xét dãy: 2, 3, 4,..., 101 
2+3+4+..+101 = (2+101).100/2 = 5150 là tổng các số hạng của S1, S2, .., S100 
* Dãy 1, 2, 3,.., 5150 rõ ràng có số hạng thứ 5150 là 5150 
nên ta có số hạng cuối cùng trong S100 là 5150 
=> S100 = 5050 + 5051 + 5052 + .. + 5150 (có 101 số hạng) 
S100 = (5050+5150).101/2 = 515100 
~~~~~~~~ 
giải thích cho lớp 5 dễ hiểu!!!!! 
* tính tổng: A = 2+3+4+..+101 
=> A = 101 + 100 + .. + 3+2 
=> 2A = (2+101) + (3+100) + (4+99) +..+(101+2) 
2A = 103 + 103 +..+103 = 103x100 
=> A = 103x100 : 2 = 5150 
* tổng S100 tính tương tự, chú ý là số hạng sau cùng là 5150 thì trước nó 101 số hạng là số 5150 - 100 = 5050