K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2020

[(10-x).2+5]:3-2=3

[(10-x).2+5]:3=3+2

[(10-x).2+5]:3=5

[(10-x).2+5]=5.3

[(10-x).2+5]=15

(10-x).2=15-5

(10-x).2=10

(10-x)=10:2

(10-x)=5

x=10-5

x=5

vậy x=5

31 tháng 8 2020

[(10 - x) . 2 + 5] : 3 - 2 = 3

[(10 - x) . 2 + 5] : 3      = 3 + 2

[(10 - x) . 2 + 5] : 3      = 5

(10 - x) . 2 + 5              = 5 x 3

(10 - x) . 2 + 5              = 15

(10 - x) . 2                    = 15 - 5

(10 - x) . 2                    = 10

 10 - x                           = 10 : 2

10 - x                            = 5

x                                   = 10 - 5

x                                   = 5   

Vậy x = 5

3 tháng 11 2017

em khong biet lam vi em chi moi lop4

3 tháng 11 2017

bài này lớp mấy vậy

21 tháng 12 2017

x - 27 = 10 

x        = 10 + 17

x       = 27

k nha

21 tháng 12 2017

chiều nay mik thi rồi ai đó giúp mik đi rồi muốn mik bao nhiêu cái cũng đc nhanh nhanh giùm mik nha, làm ơn lun đó

23 tháng 8 2016

\(x^2+2.3.x+9\) là hẳng đẳng thức số 1 sau khi phân tích

\(\left(x+3\right)^2=x^2+2.3.x+9\)

Hiểu chưa , Chúc em học tốt

Mà cái này lớp  mà 

23 tháng 8 2016

ko hiểu anh ạ, em chỉ cần anh phân tích (Làm thêm 1 số bước tách ra) làm sao cho cái trên (2(x^2 + 2.3.x + 9) +2) bằng cái dưới

9 tháng 3 2018

2, <=> \(\left|2x-6\right|+\left|2x+5\right|=11\)

<=> \(\left|6-2x\right|+\left|2x+5\right|=11\)

Ta có : \(\left|6-2x\right|+\left|2x+5\right|\ge\left|6-2x+2x-5\right|=\left|11\right|=11\)

Dấu = xảy ra khi : \(\left(6-2x\right)\left(2x+5\right)\ge0\)

Áp dụng tính chất ngoài-đồng trong-khác :D ta có :

\(-\frac{5}{2}\le x\le3\).

9 tháng 3 2018

Bài 1 : 

\(a)\) Ta có : 

\(2^{31}+8^{10}+16^8=2^{31}+2^{30}+2^{32}=2^{30}\left(2+1+4\right)=2^{30}.7\) chia hết cho 7 

Vậy \(2^{31}+8^{10}+16^8⋮7\)

\(\left(n-5\right)⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2-3\right)⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(-3\right)⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)

a) \(x.2\frac{1}{4}=2\frac{3}{8}-\frac{3}{4}\Rightarrow x.\frac{9}{4}=\frac{19}{8}+\frac{-3}{4}\)\(\Rightarrow x.\frac{9}{4}=\frac{13}{8}\Rightarrow x=\frac{13}{8}:\frac{9}{4}\Rightarrow x=\frac{13}{18}\)

Vậy \(x=\frac{13}{18}\)

b) \(\frac{1}{3}:2.x-\frac{4}{5}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{1}{3}:2.x=\frac{2}{3}+\frac{4}{5}\)\(\Rightarrow\frac{1}{3}:2.x=\frac{22}{15}\Rightarrow2.x=\frac{1}{3}:\frac{22}{15}\Rightarrow2.x=\frac{5}{22}\)\(\Rightarrow x=\frac{5}{22}.2\Rightarrow x=\frac{5}{44}\)

Vậy \(x=\frac{5}{44}\)

c) \(\frac{1}{3}x:10\frac{1}{5}=\frac{5}{3}\Rightarrow\frac{1}{3}x:\frac{51}{5}=\frac{5}{3}\)\(\Rightarrow\frac{1}{3}x=\frac{5}{3}.\frac{51}{5}\Rightarrow\frac{1}{3}x=17\Rightarrow x=17:\frac{1}{3}\Rightarrow x=51\)

Vậy \(x=51\)

d) \(5\frac{1}{7}:\left(x-\frac{1}{3}\right)=3\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{36}{7}:\left(x-\frac{1}{3}\right)=\frac{7}{2}\)\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=\frac{36}{7}:\frac{7}{2}\Rightarrow x-\frac{1}{3}=\frac{72}{49}\)\(\Rightarrow x=\frac{72}{49}+\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{265}{147}\)

Vậy \(x=\frac{265}{147}\)