K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2017

Gọi t là thời gian đi chính xác không sớm hơn, không muộn hơn.

Theo đề ta có :

- Khi đi với vận tốc 30 km/h thì sớm hơn 1 giờ.

Ta có phương trình quãng đường AB khi đi với vận tốc 30 km/h: \(30\cdot\left(t-1\right)\left(km\right)\)

- Khi đi với vận tốc 20 km/h thì muộn hơn 1 giờ.

Ta có phương trình quãng đường AB khi đi với vận tốc 20 km/h :

\(20\cdot\left(t+1\right)\left(km\right)\)

Vì quãng đường AB không đổi (cùng đi trên một đoạn đường), suy ra :

\(30\cdot\left(t-1\right)=20\cdot\left(t+1\right)\)

\(\Leftrightarrow30t-30=20t+20\)

\(\Leftrightarrow10t=50\)

\(\Rightarrow t=5\)

Vậy chiều dài quãng đường AB là (tính bằng hai cách) :

+) \(20\cdot\left(5+1\right)=20\cdot6=120\left(km\right)\)

+) \(30\cdot\left(5-1\right)=30\cdot4=120\left(km\right)\)

16 tháng 12 2017

Tóm tắt bài

s =1km

\(t_b\)=3,04s

\(t_a\)=2,96s

\(v_1\)=?

\(v_2\)=?

a)Sự khác nhau trong thời gian trên là

Người B đứng ngược chiều gió

Người A đứng cùng chiều gió

b) 1km=1000m

Thời gian của gió là:

\(t_2=\dfrac{t_b-t_a}{2}=\dfrac{3,04-2,96}{2}=\dfrac{0,08}{2}=0.04s\)

Vận tốc của gió là:

\(v_2=\dfrac{s}{t_2}=\dfrac{1000}{0,04}=25000\)(m/s)

Thời gian truyền trong không khí là

\(t_1=t_b-t_2=3,04-0,04=3s\)

Vận tốc không khí là:

\(v_1=\dfrac{s}{t_1}=\dfrac{1000}{3}=333,\left(3\right)\approx333\)(m/s)

Đáp số: vận tốc không khí là333(m/s)

vận tốc gió là 25000(m/s)

20 tháng 10 2017

c6 trang11

20 tháng 10 2017

_Đèn dây ống là 1 nguồn sáng hẹp,khi che bằng quyển vở thì trên bàn là vùng bóng tối(vật chắn sáng là quyển vở),nếu đọc sách ở đó các dòng chữ không được bóng đèn chiếu sáng nên ta không đọc được.

_Đèn ống 1,2 m, trong khi đó quyển vở có kích thước dài khoảng 30cm nên không che khuất được hoàn toàn bóng đèn.Anhs sáng từ phần đèn ống không bị vở che khuất vẫn chiếu sáng mặt bàn tạo ra vùng bóng nửa tối và vùng sáng,do đó ta có thể đọc sách được

15 tháng 12 2019

Bài 1:

Tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây.

Ta có quãng đường âm phát ra đến đáy biển => phản xạ trở lại tàu chính bằng 2 lần độ sâu của biển

Gọi \(d\) là độ sâu của biển => quãng đường âm truyền đi là \(S=2d.\)

Độ sâu của đáy biển là: \(s=v.t=2d\)
\(\Leftrightarrow1500.1=2d\) \(\Rightarrow1500=2d\) \(\Rightarrow d=1500:2\) \(\Rightarrow d=750\left(m\right).\) Vậy độ sâu của đáy biển là: 750 m. Chúc bạn học tốt!
13 tháng 12 2018

a) Quãng đường mà âm phát ra đến khi thu được âm thanh phản xạ là:

h=2.S=2.10=20(m)

Thời gian âm đi từ khi phát ra cho đến khi thu được âm phản xạ là:

t1=h:v1=20:340=1/17(s)

b) Vì 1/17(s) < 1/15(s)

Do đó người ấy không nghe rõ được tiếng vang của âm

okokokok

14 tháng 12 2018

cam on ban nhe

28 tháng 7 2019

Lần sau bạn nhớ gõ dấu để có thể nhận được câu trả lời sớm nhất nhé!

Thời gian từ khi dơi phát ra âm thanh đến khi âm thanh tới bức tường là:

t = s / v = 500 / 340 = 25 / 17 (s)

Trong thời gian t dơi đi được:

s' = v'. t = 44,5. 25/17 = 2225 / 34 (m)

Khoảng cách giữa âm thanh và dơi lúc này là:

s" = s - s' = 500 - 2225 / 34 = 14775 / 34 (m)

Thời gian từ khi âm thanh tới bức tường đến khi gặp lại dơi là:

t' = s" / (v + v') = (14775 / 34) / (44,5 + 340) ~ 1,13 (s)

Khi nhận được âm phản xạ, dơi cách tường quãng đường là:

s" - v'. t' = 14775 / 34 - 44,5.1,13 ~ 384,27 (m)

Vậy...

29 tháng 7 2019

yeu

23 tháng 4 2017

Câu hỏi của Cao Hoàng Minh Nguyệt - Vật lý lớp 7 | Học trực tuyến

Câu tl ở đây bạn nhé!

23 tháng 4 2017

Cam onnn

Khoảng cách ngắn nhất từ người đó đến bức tường:

\(2s=v.t=340.\frac{1}{15}=22,\left(6\right)m\Rightarrow s=22,\left(6\right):2=11,\left(3\right)m\)

11 tháng 12 2016

Khoảng cách từ nơi đứng đến nơi phát ra tiếng sét là:

340.5=1700 m

14 tháng 12 2016

340x5=1700m

13 tháng 7 2017

a)

G2 G1 S I R N M 60 60

13 tháng 7 2017

b)

Vì góc tạo bởi G1 và G2 bằng góc hợp bởi tia tới SI và mặt gương G1 (2 góc đồng vị = 60 độ) nên G2 và tia tới SI là 2 đường thẳng song song.

Ta có:

^SIR = góc hợp bởi tia phản xạ IR và mặt gương G2 = 180 ° - (60 ° + 60 °) = 180 ° - 120 ° = 60 °

Góc tạo bởi tia tới IR và tia phản xạ RM là:

180 ° - (60 ° + 60 °) = 60 độ

Áp dụng định lý tổng 3 góc trong tam giác bằng 180 độ ta có (hình trên mình vẽ thiếu nét nên khi bạn vẽ thì vẽ thành hình tam giác MIR luôn nha):

^RMI = 180 ° - (60 ° + 60 °) = 180 ° - 120 ° = 60°

Vậy góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 bằng 60 độ.