K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

A) vậy chịu các lực là:

+ trọng lực.

+phản lức.

- Do vật nằm im trên nền nhà nên hai lực này là hai lực cân bằng

vẽ vẽ ;-;

27 tháng 10 2019

a) Chịu tác dụng của 2 lực là:

-Lực đỡ của mặt phẳng nghiêng, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên

-Lực hút của Trái Đất chiều từ trên xuống dưới

4 tháng 12 2016

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Nói cách khác, lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó (bao gồm chuyển động từ trạng thái nghỉ), tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai. Lực cũng có thể được miêu tả bằng những khái niệm trực giác như sự đẩy hoặc kéo. Lực là đại lượngvectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SI nó có đơn vị là newton và ký hiệu là F.

Định luật thứ hai của Newton ở dạng ban đầu phát biểu rằng tổng lực tác dụng lên một vật bằng với tốc độ thay đổi của động lượng theo thời gian.[1]:9-1,2Nếu khối lượng của vật không đổi, định luật này hàm ý rằng gia tốc của vật tỷ lệ thuận với tổng lực tác dụng lên nó, cũng như theo hướng của tổng lực, và tỷ lệ nghịch với khối lượng của vật. Biểu diễn bằng công thức:

{\displaystyle {\vec {F}}=m{\vec {a}}}

với mũi tên ám chỉ đây là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng.

Những khái niệm liên quan đến lực gồm: phản lực, làm tăng vận tốc của vật; lực cản làm giảm vận tốc của vật; và mô men lực tạo ra sự thay đổi trong vận tốc quay của vật. Nếu không coi vật là chất điể,, mỗi phần của vật sẽ tác dụng những lực lên những phần bên cạnh nó; sự phân bố những lực này trong vật thể được gọi là ứng suất cơ học.[2] Áp suất là một dạng đơn giản của ứng suất. Ứng suất thường làm biến dạng vật rắn hoặc tạo ra dòng trong chất lưu.[1][3]:133-134[4]

Bài 4: Hãy chỉ các lực tác dụng vào vật, nêu đặc điểm của mỗi lực và vẽ hình minh họa.a. Vật A có khối lượng 550g đang nằm yên trên bàn.b. Một quả cầu có khối lượng 200g được treo trên một sợi dây nằm yên.c. Vật B có khối lượng 10kg nằm trên bàn chịu tác dụng của các lực : trọng lực P, lực nâng N, lực đẩy F = 200N, lực ma sát Fms = 150N.d. Một vật đang trượt xuống dốc chịu tác dụng của 3...
Đọc tiếp

Bài 4: Hãy chỉ các lực tác dụng vào vật, nêu đặc điểm của mỗi lực và vẽ hình minh họa.

a. Vật A có khối lượng 550g đang nằm yên trên bàn.

b. Một quả cầu có khối lượng 200g được treo trên một sợi dây nằm yên.

c. Vật B có khối lượng 10kg nằm trên bàn chịu tác dụng của các lực : trọng lực P, lực nâng N, lực đẩy F = 200N, lực ma sát Fms = 150N.

d. Một vật đang trượt xuống dốc chịu tác dụng của 3 lực: trọng lực P = 400N, lực nâng của mặt dốc N= 300N, lực cản của mặt dốc Fc = 200N.

 Bài 4: Hãy chỉ các lực tác dụng vào vật, nêu đặc điểm của mỗi lực và vẽ hình minh họa.

a. Vật A có khối lượng 550g đang nằm yên trên bàn.

b. Một quả cầu có khối lượng 200g được treo trên một sợi dây nằm yên.

c. Vật B có khối lượng 10kg nằm trên bàn chịu tác dụng của các lực : trọng lực P, lực nâng N, lực đẩy F = 200N, lực ma sát Fms = 150N.

d. Một vật đang trượt xuống dốc chịu tác dụng của 3 lực: trọng lực P = 400N, lực nâng của mặt dốc N= 300N, lực cản của mặt dốc Fc = 200N.

 

0
23 tháng 12 2021

a) :

- Vật có khối lượng 5kg => trọng lực = 5.10 = 50 N.

Biểu diễn lực F1 = 50N. (Tỉ xích 1cm ứng với 10N).

 

27 tháng 12 2021

Đổi: \(84cm^2=0,0084m^2\)

Áp suất tác dụng lên mặt bàn:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10.5}{0,0084}\approx5952,4\left(Pa\right)\)