K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) trong khi kiểm tra, em đã cho một bạn mượn bút

Trong khi kiểm tra, ai đã cho một bạn mượn bút?

2)bạn em rất hiền

Ai rất hiền?

3)thạch sanh là một chàng dũng sĩ

Ai là một chàng dũng sĩ?

20 tháng 3 2018

thank

18 tháng 11 2019

a, Chủ ngữ: em trả lời cho câu hỏi: Ai giúp mẹ nấu cơm và dọn dẹp nhà cửa?

b, Chủ ngữ: Hải- trả lời cho câu hỏi: Ai là cậu bạn thông minh, hài hước nhất lớp em.

c, Chủ ngữ: Ai là nhân vật em yêu thích trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.

13 tháng 3 2018

- mặt trời như là quả trứng trong của thiên nhiên.

- tôi dạy từ canh tư

- Châu Hòa Mãn là một anh hùng . 

CHÚC BẠN HỌC TỐT

1.Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi chủ ngữ hoặc vị ngữ có cấu tạo như thế nào. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thình thoảng. uốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn...
Đọc tiếp

1.Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi chủ ngữ hoặc vị ngữ có cấu tạo như thế nào.

Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thình thoảng. uốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

(Tô Hoài)

2.Đặt ba câu theo yêu cầu sau:

a/ Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? Để kể lại một việc làm tốt em hoặc bạn em mới làm được

b/ Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Như thế nào? Để tả lại hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp em.

c/ Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì? Để giới thiệu một nhân vật trong truyện em vừa đọc với các bạn trong lớp.

3. Chỉ ra chủ ngữ trong mỗi câu em vừa đặt được. Cho biết các chủ ngữ ấy trả lời cho những câu hỏi như thế nào.

1
25 tháng 4 2017
- Thành phần chính của các câu: + (1):
tôi/ đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
CN ____VN
+ (2):
Đôi càng tôi mẫm bóng.
CN_______ VN
+ (3):
Những cái vuốt ở kheo, ở chân cứ cứng dần và nhọn hoắt.
CN________________ VN
+ (4):
tôi/ co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.
CN___ VN
+ (5):
Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
CN__________ VN
b) Phân tích cấu tạo của mỗi chủ ngữ, vị ngữ vừa xác định được. - (1): đại từ làm chủ ngữ, vị ngữ là một cụm động từ; - (2): cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ là tính từ; - (3): cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ gồm hai cụm tính từ; - (4): đại từ làm chủ ngữ, vị ngữ gồm hai cụm động từ; - (5): cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ là cụm động từ.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “ Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp ra hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười...
Đọc tiếp
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “ Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp ra hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước Về sau, vua không có con trai, đã nhường ngôi cho Thạch Sanh”. (SGK Ngữ văn 6, Cánh diều, tập 1, trang 21) Câu 1. Truyện “Thạch Sanh” thuộc thể loại nào? Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào? Câu 2 a. Xác định ít nhất 01 từ ghép có trong đoạn trích. Đặt 01 câu với từ ghép đó (Không viết lại câu đã có trong đoạn trích đọc hiểu). b. Phân loại các từ trong câu sau theo cấu tạo từ: “Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa.” Câu 3. Chỉ ra và nêu ý nghĩa của chi tiết thần kì trong đoạn trích trên. Câu 4. Nêu chủ đề của truyện “Thạch Sanh”. Kể tên những truyện đã học hoặc đã đọc cùng chủ đề với truyện “Thạch Sanh” (Kể tối thiểu 03 truyện)
2

Câu 1 (trang 33 sgk ngữ văn 6 tập 1) Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh chia làm 3 đoạn: - Đoạn 1 (từ đầu… mỗi thứ một đôi): Vua Hùng yêu cầu sính lễ - Đoạn 2 (tiếp… thần Nước đành rút quân): Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh - Đoạn 3 (còn lại): Cuộc trả thù hằng năm của Thủy Tinh b, Truyện gắn với thời đại Hùng Vương, thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam Câu 2 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1) QUẢNG CÁO Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có hai nhân vật chính: Sơn Tinh và Thủy Tinh - Nhân vật Sơn Tinh: có phép lạ, vẫy tay về phía tây nổi núi đồi, rời từng dãy núi dựng thành lũy chặn dòng nước → Nhân vật tượng trưng cho khát vọng khắc phục thiên tai của nhân dân ta - Nhân vật Thủy Tinh: hô mưa gọi gió, làm rung chuyển trời đất → Nhân vật tượng trưng cho thảm họa, thiên tai, bão lũ. Câu 3 (Trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1) Ý nghĩa của truyện: - Giải thích các hiện tượng tự nhiên lũ lụt hằng năm - Thể hiện sức mạnh đoàn kết và ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt.

27 tháng 9 2021

Trả lời vô nghĩa.

Đoạn trích nói về văn bản Thạch Sanh và câu hỏi liên quán đến văn bản Thạch Sanh.

Còn bn trả lời là bị lạc đề.

Đọc kĩ lại đi.

1/Đọc đoạn văn sau trả lời"Vừa lúc đó,sứ giả đem ngựa sắt,roi sắt,áo giáo sắt đến.Chú bé vùng dậy,vươn vai một cái bỗng biến mình 1 tráng sĩ mình cao hợp trượng,oai phong,lẫm liệt..."Tìm các từ mượn có trong đoạn văn trên và cho biết mượn của ngôn ngữ nào ?""Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết.Cậu sống lui thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa,cả gia tài chỉ có một...
Đọc tiếp

1/Đọc đoạn văn sau trả lời

"Vừa lúc đó,sứ giả đem ngựa sắt,roi sắt,áo giáo sắt đến.Chú bé vùng dậy,vươn vai một cái bỗng biến mình 1 tráng sĩ mình cao hợp trượng,oai phong,lẫm liệt..."

Tìm các từ mượn có trong đoạn văn trên và cho biết mượn của ngôn ngữ nào ?

""Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết.Cậu sống lui thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa,cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại.Nguổi ta gọi cậu là Thạch Sanh.Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa,Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần Thông "

a)Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật rất phổ biến nào trong truyện cổ tích ?

b)Nêu nội dung chính của đoạn văn trên ?

c)Trong cụm danh từ"1 lưỡi búa của cha để lại"từ nào là từ trung tâm?từ trung tam thuộc từ loại gì ?

d)Xác định chủ ngữ,vị ngữ trong câu"Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các món võ nghệ và mọi phép thần Thông "Cho biết chủ ngữ,vị ngữ trong cau và có cấu tạo như thế nào?

"Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.Xung quanh nó chỉ có vài con nhái,cua,ốc bé nhỏ.Hảng ngày,nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng,khiến các con vật kia rất hoảng sợ.Ếch cứ tưởng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể"

a)Xác định cụm động từ,cụm tính từ có trong đoạn văn"mỗi loại 2 ví dụ"

b)đặt câu có cụm ĐT là chủ ngữ,phản tích chủ ngữ,vị ngữ

 

 

1
25 tháng 11 2018

Nhiều thế này làm nổi sao trong một lúc đưọc !

21 tháng 1 2022

Xin tự làm

21 tháng 1 2022

1. Chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ.

3. Chủ ngữ của câu là bộ phận chính của câu kể tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, tính chất, trạng thái, được miêu tả ở vị ngữ v.v … Chủ ngữ thường trả lời các câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? hoặc hiện tượng gì?

4. Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong một số trường cụ thể thì động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.

Tham khảo.

Câu 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi chủ ngữ hoặc vị ngữ có cấu tạo như thế nào?(1)Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.(2) Đôi càng tôi mẫm bóng.(3) Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. (4)Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách và các ngọn cỏ.(5) Những ngọn cỏ...
Đọc tiếp

Câu 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi chủ ngữ hoặc vị ngữ có cấu tạo như thế nào?
(1)Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.(2) Đôi càng tôi mẫm bóng.(3) Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. (4)Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách và các ngọn cỏ.(5) Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
(Tô Hoài)
Câu 2: Đặt ba câu theo yêu cầu sau:
a) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? để kể lại một việc tốt em hoặc bạn em mới làm được.
b) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Như thế nào? để tả hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp em.
c) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì? để giới thiệu một nhân vật trong truyện mà em vừa đọc với các bạn trong lớp.
Câu 3: Chỉ ra chủ ngữ trong mỗi câu văn em vừa đặt được. Cho biết các chủ ngữ ấy trả lời cho những câu hỏi như thế nào?
Câu 1: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Em bé cười.
b) Mấy chú Dế sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ.
c) Mấy chú Dế sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ.
d)  Một bác giun bò đụng chân nó mát lạnh hay tiếng một chú dế rúc rích cũng khiến nó giật mình, sẵn sàng tụt nhanh xuống hố sâu.
Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Mái tóc của mẹ em rất đẹp.
b) Tiếng sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
c) Sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
d) Con gà to, ngon.
e) Con gà to ngon.
g) Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi
Câu 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Đã tan tác những bóng thù hắc ám.
b) Đã sáng lại trời thu tháng Tám.
c) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
d) D¬ưới tầng đáy rừng, như¬¬ đột nhiên, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.
e) Nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím.
ĐỀ KIỂM TRAPHẦN I: ( 5 đ)
Câu 1: Cho câu thơ sau: “… Rồi Bác di dém chăn…”
a, Chép 7 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh 2 khổ thơ.
b, Hai khổ thơ em vừa chép trong tác phẩm nào? Của tác giả nào ? 
c, Chỉ ra phép so sánh trong 2 khổ thơ vừa chép và nêu tác dụng của biện pháp so sánh đó.
Câu 2: Phát hiện lỗi sai của các câu sau và viết lại câu sau khi đã sửa:

a, Bạn Lan, người giỏi nhất lớp 6A.
b, Khi em đến cổng trường thì Quân gọi em và được bạn ấy cho một cây bút mới.
PHẦN II: ( 5 đ)
Em hãy viết một bài văn miêu tả khu vườn vào một buổi sáng đẹp trời.

0
24 tháng 11 2018

Vào câu hs tương tự đi có đáp án đó