K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2016

$\frac{a+7b}{a+5b}=\frac{29}{28}$a+7ba+5b =2928 

=>28(a+7b)=29(a+5b)

28(a+7b)=28(a+5b)+1(a+5b)

=>28(a+7b-a-5b)=a+5b

28.2.b=a+5b

56.b=a+5b

(56-5)b=a

51b=a

=>a=51;b=1

khi đó:2b-a=1.2-51=-49

a) a = 51 ; b= 1

b)  1*2-51 = -49

hjhj

27 tháng 1 2017

 câu đúng: a còn lại là sai

27 tháng 1 2017

a) Đúng

b)Sai

VD:2+5=7 là số nguyen tố.

c)Sai

VD:1>0 và 12=1

d)Sai

g) Sai

VD:5 là số nguyen tố nhưng 5/35 không là phấn số tối giản.

H) Thuỳ theo thứ tự vị trí của a,b,c nén cau này sai.

VD: a đứng trước, b đứng sau và c đúng sau cùng, ca và cb lúc này không đối nhau mà trùng nhau.

Câu 1: Kết quả đúng của phép tính (-3) + (-6) làA. -3                    B. +3           C. +9                    D. -9Câu 2: Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúngA.   Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dươngB.   Tổng hai số nguyên âm là 1 số nguyên dươngC.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âmD.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dươngCâu 3: (0.5...
Đọc tiếp

Câu 1: Kết quả đúng của phép tính (-3) + (-6) là

A. -3                    B. +3           C. +9                    D. -9

Câu 2: Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng

A.   Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương

B.   Tổng hai số nguyên âm là 1 số nguyên dương

C.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm

D.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương

Câu 3: (0.5 đ) Kết quả đúng của phép tính (-5).(+3) là:

A. -15                      B. +15               C. -8                     D. +8

Câu 4: (0,5đ) Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là

A. -1 và 1            B. 5 và -5     C. 1; -1; 5             D. 1; -1; 5; -5

Câu 5:  Trong 4 ví dụ sau, ví dụ nào không phải phân số

A.\(\dfrac{3}{-15}\)            B. \(\dfrac{1.7}{3}\)           C. \(\dfrac{0}{2}\)                    D.\(\dfrac{-13}{4}\)

Câu 6:   Phân số bằng phân số là:

A.\(\dfrac{7}{2}\)               B.\(\dfrac{4}{14}\)                  C.\(\dfrac{25}{15}\)                              D.\(\dfrac{4}{49}\)

Câu 7:  Cho biết\(\dfrac{15}{x}\) =\(\dfrac{-3}{4}\) số x thích hợp là:

A. 20                B. -20             C. 63                    D. 57

Câu 8:  Tìm phân số tối giản trong các phân số sau:

A.\(\dfrac{6}{12}\)               B.\(\dfrac{-4}{16}\)                 C.\(\dfrac{-3}{4}\)                         D.\(\dfrac{15}{20}\)

Câu 9:  Phân số tối giản của phân số   là:

A.\(\dfrac{10}{-70}\)                  B.\(\dfrac{4}{-28}\)                  C.\(\dfrac{2}{-14}\)                     D.\(\dfrac{1}{-7}\)

Câu 10: Kết quả khi rút gọn \(\dfrac{8.5-8.2}{16}\) là:

A.=\(\dfrac{5-16}{2}=\dfrac{-11}{2}\)                                 B. \(=\dfrac{40-2}{2}=\dfrac{38}{2}=19\)

C.\(=\dfrac{40-16}{16}=40\)                                 D.\(=\dfrac{8.\left(5-2\right)}{16}=\dfrac{3}{2}\)

Câu 11: Kết quả của phép trừ \(\dfrac{1}{27}-\dfrac{1}{9}\) là

A.=\(\dfrac{0}{18}\)                            B.=\(\dfrac{-2}{27}\)

C.=\(\dfrac{2}{27}\)                          D.=\(\dfrac{-2}{0}\)

Câu 12: Kết quả của phép nhân  là

A.\(\dfrac{5}{20}\)               B.\(\dfrac{21}{4}\)                C.\(\dfrac{1}{20}\)                              D.\(\dfrac{5}{4}\)

Câu 13: Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:

A. Số nghịch đảo của -3 là 3              B. Số nghịch đảo của -3 là

C. Số nghịch đảo của -3 là \(\dfrac{1}{-3}\)           D. Chỉ có câu A là đúng

Câu 14: Kết quả của phép chia  là

A.\(\dfrac{-1}{10}\)               B.-10                C.10                     D.\(\dfrac{-5}{2}\)

Câu 15: Hỗn số \(\dfrac{3}{4}\)  được viết dưới dạng phân số là

A.\(\dfrac{15}{4}\)               B.   \(\dfrac{3}{23}\)              C.\(\dfrac{19}{4}\)                     D.\(\dfrac{23}{4}\)

Câu 16: Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:

A. Số nghịch đảo của \(\dfrac{-2}{3}\) là \(\dfrac{2}{3}\)           B. Số nghịch đảo của \(\dfrac{-2}{3}\) là \(\dfrac{-3}{2}\)

C. Số nghịch đảo của \(\dfrac{-2}{3}\) là \(\dfrac{-3}{-2}\)                   D. Chỉ có câu A là đúng

Câu 17: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng

Trong ba điểm phân biệt thẳng hàng

A.   Phải có một điểm là trung điểm của đoạn thẳng mà hai đầu mút là hai điểm còn  lại

B.   Phải có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại

C.   Phải có một điểm cách đều hai điểm còn lại

D.   Chỉ có câu C đúng

Câu 18: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng

Qua ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng

A.   Chỉ vẽ được một đường thẳng

B.   Vẽ được đúng ba đường thẳng phân biệt

C.   Vẽ được nhiều hơn ba đường thẳng phân biệt

D.   Cả ba câu trên đều đúng

Câu 19: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng

Để đặt tên cho một đoạn thẳng người ta thường dùng:

A.   Hai chữ cái viết hoa

B.   Một chữ cái viết hoa và một chữ cái viết thường

C.   Hai chữ cái viết thường

D.   Cả ba câu trên đều đúng

Câu 20: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng

Với ba điểm A, M, B phân biệt, M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu

A. AM + MB = AB và AM ≠ MB          B. AM + MB ≠ AB và AM = MB

C. AM + MB ≠ AB và AM ≠ MB          D. AM + MB = AB và AM = MB

 

6
10 tháng 3 2022

tách ra đi

10 tháng 3 2022

chia nhỏ ra 

4 tháng 6 2018

a) Đúng.

b) Đúng.

c) Sai. Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương hoặc một số nguyên âm.

d) Sai. Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương hoặc một số nguyên âm.

e) Đúng

1.Kết quả đúng của phép tính (-3) + (-6) là A. -3                    B. +3           C. +9                    D. -92.khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúngA.   Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dươngB.   Tổng hai số nguyên âm là 1 số nguyên dươngC.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âmD.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương3.Kết quả đúng của...
Đọc tiếp

1.Kết quả đúng của phép tính (-3) + (-6) là 

A. -3                    B. +3           C. +9                    D. -9

2.khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng

A.   Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương

B.   Tổng hai số nguyên âm là 1 số nguyên dương

C.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm

D.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương

3.Kết quả đúng của phép tính (-5).(+3) là:

A. -15                      B. +15               C. -8                     D. +8

4.Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là

A. -1 và 1            B. 5 và -5     C. 1; -1; 5             D. 1; -1; 5; -5

6
13 tháng 3 2022

1.Kết quả đúng của phép tính (-3) + (-6) là 

A. -3                    B. +3           C. +9                    D. -9

2.

khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng

A.   Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương

B.   Tổng hai số nguyên âm là 1 số nguyên dương

C.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm

D.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương

3.Kết quả đúng của phép tính (-5).(+3) là:

A. -15                      B. +15               C. -8                     D. +8

4.Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là

A. -1 và 1            B. 5 và -5     C. 1; -1; 5             D. 1; -1; 5; -5

13 tháng 3 2022

D

A

A

D

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C....
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C. −117 D. 117. Câu 4: Số nguyên x thoả mãn 1 6 19 − x = là A. 24 B. −3 C. 2 D. 1. Câu 5: Kết quả của phép tính 2007 2.( 1) − là A. −4014 B. 4014 C. −2 D. 1. Câu 6: Kết quả của phép tính 6 5 32 ( 3) : ( 3) ( 2) : 2 − − +− là: A. 1 B. −5 C. 0 D. −2. Câu 7: Biết 2 3 của số a bằng 7,2. Số a bằng: A. 10,8 C. 3 2 B. 1,2 D. 142 30 . Câu 8: 0,25% bằng A. 1 4 B. 1 400 C. 25 100 D. 0,025. Câu 9: Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: A. 3% B. 62,5% C. 40% D. 160% Câu 10: Kết quả của phép tính 3 ( 15). 1 5 − − là: A. 0 B. -2 C. −10 D. 1 5 . Câu 11: Cho 3 11 : 11 3 x = thì: A. x = −1 B. x =1 C. 121 9 x = D. 9 121 x = . 

2
10 tháng 9 2017

Cậu có thể cách dòng ra được không? Tớ nhìn không biết câu nào với câu nào cả

Kết quả phép tính 4 phần 5 + 5 phần 6
18 tháng 5 2021

Câu nào đúng trong các câu sau:

C. Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên

#Hoctot~

À nhầm phải là câu C đúng ! Cho mk xin lỗi !

Giúp mình với nhé các bạn, mình đang cần gấp đó. điền vào chỗ ..... nha mí bạnCâu 1:  Một buổi sáng, bác Mai tập thể dục bằng cách cứ đi 9 bước rồi lại lùi 1 bước. Hỏi sau khi đi được tất cả 2016 bước thì bác Mai đã cách xa điểm xuất phát bao nhiều  bước?Trả lời: Bác Mai đã cách xa điểm xuất phát .... bước.Câu 2: Tìm một số biết số đó chia 8 dư 5 , chia 12 dư 1 hai thương hơn...
Đọc tiếp

Giúp mình với nhé các bạn, mình đang cần gấp đó. điền vào chỗ ..... nha mí bạn

Câu 1:  Một buổi sáng, bác Mai tập thể dục bằng cách cứ đi 9 bước rồi lại lùi 1 bước. Hỏi sau khi đi được tất cả 2016 bước thì bác Mai đã cách xa điểm xuất phát bao nhiều  bước?

Trả lời: Bác Mai đã cách xa điểm xuất phát .... bước.

Câu 2: Tìm một số biết số đó chia 8 dư 5 , chia 12 dư 1 hai thương hơn kém nhau 13 đơn vị.

Trả lời : số phải tìm là .....

Câu 3: Tổng cuar 2 số lẻ là 98. Tìm số lớn biết giữa chúng có 6 số chẳng.

Trả lời: Số lớn là: .....

Câu 4: Khi nhân 1 số với 374, một học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên tìm ra kết quả là 4172. Tìm tích đúng của phép nhân đó.

Trả lời tích đúng của phép nhân đó là .....

Câu 5: Tìm số bị chia trong phép chia cho 25, biết thương là 23 và số dư là số dư lớn nhất có thể được của phép chia đó. 

Trả lời: Số bị chia là .....

Câu 6: Trong một pép chia, số chia là 68, thương là 92 và số dư là số dư lớn nhất có thể được của phép chia đó. Tìm số bị chia.

Trả lời: Số bị chia là .....

Câu 7:  Khi chia được số tự nhiên có 4 chữ số cho tổng các chữ số của số đó thì được thương lớn nhất là bao nhiêu?
Trả lời: Thương lớn nhất là .....

Câu 8: một phép chia có số chia là số chẵn nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau, thương là số lẻ nhỏ nhất cố hai chữ số khác nhau với số dư là số chẵn nỏ nhất có hai chữ số giống nhau số bị chia của phép chia đó là .....

Câu 9: Trên cây có 32 con chim đang đậu ở hai cành cây. Có 4 con từ cành dưới bay lên cành trên và có 6 con từ cành trên xuống cành dưới, lúc đó số chim ở cành trên bằng frac35  số chim ở cành dưới. Hỏi lúc đầu cành dưới có bao nhiều con chim
Trả lời: Lúc đầu cành dưới có ..... con chim 

Câu 10:  Một lớp học có 45 học sinh, trong đó có 28 học sinh thích môn học toán, 20 học sinh thích học môn Tiếng Việt và 3 học sinh không thích học cả hai môn Toán và Tiếng Việt?
Trả lời : số học sinh thích học cả môn Toán và Tiếng Việt là .... bạn

Giúp mình với nhé mí bạn chỉ cần ghi câu mí rùi đáp án nhé mí bạn Thanks nhìu lắm !!!!!!!!!

3
23 tháng 9 2016

câu 1 :1614

câu 4 :374 Nhan 4172

8 tháng 10 2016

cau 1:1614 buoc

cau 4:111452

câu 9:18  con chim

câu 10:6  ban

Dạng 1: Nhận biết số nguyên, tập hợp số nguyên Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12 5 ∉ Z D. 12 5 ∈ Z Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau: A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số nguyên âm Câu 3: Trên trục số, xuất phát từ gốc O, ta sẽ đi đến điểm nào nếu di chuyển 8 đơn...
Đọc tiếp

Dạng 1: Nhận biết số nguyên, tập hợp số nguyên
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12
5
∉ Z D. 12
5
∈ Z
Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau:
A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương
C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số
nguyên âm
Câu 3: Trên trục số, xuất phát từ gốc O, ta sẽ đi đến điểm nào nếu di chuyển 8 đơn vị theo
chiều âm?
A. 7 B. 8 C. -7 D. -8
Câu 4: Giả sử một con kiến bò trên một trục số gốc O. Nếu con kiến xuất phát từ O, bò theo
chiều dương 7 đơn vị và quay ngược trở lại thêm 8 đơn vị nữa. Khi đó con kiến ở vị trí nào
trên trục số?
A. Điểm -1 B. Điểm 1 C. Điểm 0 D. Điểm -2
Dạng 2: Thứ tự trên tập hợp số nguyên, so sánh các số nguyên
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. 2023 > 2033 B. −2023 > −2003
C. −2003 > −2023 D. 2003 > 20234
Câu 6: Sắp xếp các số sau 2; −21; 34; −541; −1276; 1276; 127; −32156 theo thứ tự giảm
dần
Câu 7: Cho tập hợp M = {x ∈ Z|−4 < x ≤ 4}. Tập hợp M khi được viết dưới dạng liệt kê các
phần tử là:
A. M = {−4; −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}
B. M = { −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}
C. M = { −3; −2; −1; 1; 2; 3; 4}
D. M = {−4; −3; −2; −1; 1; 2; 3; 4}
Câu 8: Đâu là phần tử bé nhất trong tập hợp sau?

M = {x ∈ Z|x có tận cùng là 2 và − 15 < x ≤ 32}

nhanh pls ạ mik camon nhìu nhắm

0