K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2017

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x^{671}=a\\y^{671}=b\end{matrix}\right.\). Bài toán trở thành

Cho \(a+b=0,67\)\(a^2+b^2=1,34\). Tính \(A=a^3+b^3\)

Giải:

\(a^2+2ab+b^2=0,4489\)

\(\Rightarrow ab=\dfrac{0,4489-1,34}{2}=-0,44555\)

\(A=a^3+b^3=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)=1,1963185\)

28 tháng 9 2017

\(4B=\dfrac{4}{\sqrt{5}+1}+\dfrac{4}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}+...+\dfrac{4}{\sqrt{2014}+\sqrt{2010}}\)

\(=\dfrac{4\left(\sqrt{5}-1\right)}{5-1}+\dfrac{4\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right)}{6-2}+...+\dfrac{4\left(\sqrt{2014}-\sqrt{2010}\right)}{2014-2010}\)

\(=\sqrt{5}-1+\sqrt{6}-\sqrt{2}+...+\sqrt{2014}-\sqrt{2010}\)

\(=-1-\sqrt{2}-\sqrt{3}-\sqrt{4}+\sqrt{2011}+\sqrt{2012}+\sqrt{2013}+\sqrt{2014}\)

\(\Rightarrow B=...\)

14 tháng 12 2023

Điều kiện: \(x\ge2012;y\ge2013;z\ge2014\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\sqrt{x-2012}-1}{x-2012}=\dfrac{\sqrt{4\left(x-2012\right)}-2}{2\left(x-2012\right)}\le\dfrac{\dfrac{4+x-2012}{2}-2}{2\left(x-2012\right)}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{\sqrt{y-2013}-1}{y-2013}=\dfrac{\sqrt{4\left(y-2013\right)}-2}{2\left(y-2013\right)}\le\dfrac{\dfrac{4+y-2013}{2}-2}{2\left(y-2013\right)}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{\sqrt{z-2014}-1}{z-2014}=\dfrac{\sqrt{4\left(z-2014\right)}-2}{2\left(z-2014\right)}\le\dfrac{\dfrac{4+z-2014}{2}-2}{2\left(z-2014\right)}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Cộng vế theo vế, ta được:

\(\dfrac{\sqrt{x-2012}-1}{x-2012}+\dfrac{\sqrt{y-2013}-1}{y-2013}+\dfrac{\sqrt{z-2014}-1}{z-2014}\le\dfrac{3}{4}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=2016;y=2017;z=2018\)

Vậy....

12 tháng 11 2021

5: \(=\dfrac{1}{x-y}\cdot x^3\cdot\left(x-y\right)^2=x^3\left(x-y\right)\)

18 tháng 6 2017

Bài 3:

a) \(\left(\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{a-\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}+\dfrac{2}{a-1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}\cdot\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}+\dfrac{2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a+1}\right)}\right)\)

\(=\dfrac{a-1}{\sqrt{a}\cdot\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{a}-1+2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\cdot\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}:\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\cdot\left(\sqrt{a}-1\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{a-1}{\sqrt{a}}\)

b) Thay \(a=3+2\sqrt{2}\) vào biểu thức A:

Ta có: \(\dfrac{3+2\sqrt{2}-1}{\sqrt{3+2\sqrt{2}}}=\dfrac{2+2\sqrt{2}}{\sqrt{\left(1+2\sqrt{2}\right)^2}}=\dfrac{2\left(1+\sqrt{2}\right)}{1+\sqrt{2}}=2\)

Vậy giá trị biểu thức A tại \(a=3+2\sqrt{2}\)

18 tháng 6 2017

Bài 1:

Sửa đề: (theo mình là như vậy)

\(x^4-4x^2-12x-9\)

\(=x^4+x^3-x^3-x^2-3x^2-3x-9x-9\)

\(=\left(x^4+x^3\right)-\left(x^3+x^2\right)-\left(3x^2+3x\right)-\left(9x+9\right)\)

\(=x^3.\left(x+1\right)-x^2.\left(x+1\right)-3x.\left(x+1\right)-9.\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right).\left(x^3-x^2-3x-9\right)\)

\(=\left(x+1\right).\left(x^3-3x^2+2x-6x+3x-9\right)\)

\(=\left(x+1\right).\left[\left(x^3-3x^2\right)+\left(2x-6x\right)+\left(3x-9\right)\right]\)

\(=\left(x+1\right).\left[x^2.\left(x-3\right)+2x.\left(x-3\right)+3.\left(x-3\right)\right]\)

\(=\left(x+1\right).\left(x-3\right).\left(x^2+2x+3\right)\)

Chúc bạn học tốt!!!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 3 2021

Lời giải:

a) ĐK: $x\geq 0; y\geq 0; x\neq y$

\(A=\left[\frac{(\sqrt{x}-\sqrt{y})(\sqrt{x}+\sqrt{y})}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}-\frac{(\sqrt{x}-\sqrt{y})(x+\sqrt{xy}+y)}{(\sqrt{x}-\sqrt{y})(\sqrt{x}+\sqrt{y})}\right]:\frac{x-\sqrt{xy}+y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)

\(=\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}-\frac{x+\sqrt{xy}+y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\right).\frac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{x-\sqrt{xy}+y}\)

\(=\frac{\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}.\frac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{x-\sqrt{xy}+y}=\frac{\sqrt{xy}}{x-\sqrt{xy}+y}\)

b) \(1-A=\frac{(\sqrt{x}-\sqrt{y})^2}{x-\sqrt{xy}+y}>0\) với mọi $x\neq y; x,y\geq 0$

$\Rightarrow A< 1$

 

20 tháng 9 2021

Câu a bạn xem lại đề nhé vì \(\sqrt{2-6}=\sqrt{-4}\left(VLý\right)\)

b) \(\dfrac{3\sqrt{5}+5\sqrt{3}}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{3.5}\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}=\sqrt{15}\)

c) \(\dfrac{x-y}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}=\sqrt{x}+\sqrt{y}\)

20 tháng 9 2021

hihi Mình không để ý kĩ á bạn 

câu a) \(\dfrac{3\sqrt{2}-6}{\sqrt{2}-1}\)

 

Bài 1: 

a: \(A=\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(x+\sqrt{xy}+y\right)}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{x-\sqrt{xy}+y}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{xy}+y-x-\sqrt{xy}-y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{x-\sqrt{xy}+y}\)

\(=\dfrac{\sqrt{xy}}{x-\sqrt{xy}+y}\)

b: \(\sqrt{xy}>=0;x-\sqrt{xy}+y>0\)

Do đó: A>=0