K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2016

1) 1 + 2 + 3 + 4 + ... + n = aaa

=> (1 + n).n:2 = 111.a

=> (1 + n).n = 3.37.a.2

=> (1 + n).n = 6.37.a

Mà (1 + n).n là tích 2 số tự nhiên liên tiếp và a là chữ số => a = 6

=> n = 36

2) Do a : 120 dư 58; chia 135 dư 88

=> a = 120.m + 58 = 135.n + 88 (m,n thuộc N)

=> 120.m = 135.n + 30

=> 120.m = 120.n + 15.n + 30

=> 120.m - 120.n = 15.n + 30

=> 120.(m - n) = 15.(n + 2)

=> 8.(m - n) = n + 2

=> n + 2 chia hết cho 8

Mà a nhỏ nhất => n nhỏ nhất; n thuộc N => n + 2 nhỏ nhất

=> n + 2 = 8 => n = 6

=> a = 135.6 + 88 = 898

4) Ta có:

6/7 số thóc kho thứ nhất = 9/11 số thóc kho thứ hai = 2/3 số thóc kho thứ 3

=> số thóc kho thứ nhất = 2/3 : 6/7 = 2/3 . 7/6 = 7/9 số thóc kho thứ ba

số thóc kho hai = 2/3 : 9/11 = 2/3 . 11/9 = 22/27 số thóc kho thứ ba

Lại có: số thóc kho thứ nhất + số thóc kho thứ hai + số thóc kho thứ ba = 210

=> 7/9 số thóc kho ba + 22/27 số thóc kho ba + số thóc kho ba = 210

=> 70/27 số thóc kho ba = 210

=> số thóc kho ba = 210 : 70/27 = 81 (tấn)

Số thóc kho thứ nhất là: 7/9 . 81 = 63 (tấn)

Số thóc kho 2 là: 22/27 . 81 = 66 (tấn)

4 tháng 9 2016

3) Ta có:

(a1 + a2) + (a2 + a3) + ... + (an-1 + an) + (an + a1)

= a1 + a2 + a2 + a3 + ... + an-1 + an + an + a1

= 2.(a1 + a2 + ... + an-1 + an) là số chẵn

Do |a1 + a2| + |a2 + a3| + ... + |an-1 + an| + |an + a1| cùng tính chẵn lẻ với (a1 + a2) + (a2 + a3) + ... + (an-1 + an) + (an + a1) nên |a1 + a2| + |a2 + a3| + ... + |an-1 + an| + |an + a1| là số chẵn, không thể = 2017

Vậy không tìm được các số nguyên a1; a2; a3; ...; an thỏa mãn đề bài

23 tháng 8 2015

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6

31 tháng 5 2021

Đặt 

S=1 +2+..+n 
S=n+(n-1)+..+2+1 
=> 2S = n(n+1) 
=> S=\(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
=> aaa = \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
=> 2aaa =n(n+1) 

Mặt khác aaa =a . 111= a . 3 . 37 

=> n(n+1) =6a . 37 
Vế trái là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 
=> a . 6 =36 
=> a=6 
(nêu a . 6 =38 loại) 

Vậy n=36, aaa=666

3 tháng 10 2019

 Câu 1: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?

  a. Trước Công nguyên            b. Từ Công Nguyên- thế kỉ XI

  c. Từ thế kỉ XIX- thế kỉ XX         d. Từ thế kỉ XIX- nay

Chọn C

 Câu 2: Những năm 50 của thế kỉ XX bùng nổ dân số diễn ra ở

  a. Châu Âu, Á, Đại dương             b. Châu Á,Phi và Mĩ La Tinh

  c. Châu Mĩ, Đại dương, Phi.           d. Châu Mĩ La Tinh, Á, Âu

Chọn B

 

3 tháng 10 2019

b)

     B=1x2+2x3+3x4+...+99x100

  1/B=1/(1x2)+1/(2x3)+1/(3x4)+...+1/(99x100)

  1/B=1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/99-1/100

  1/B=1/1-1/100

  1/B=99/100

  vì 1/B=99/100=>99.B=100

                                  B=100/99

                             Vậy B=100/99

ko hieu cau 3 lam

22 tháng 8 2015

Toán lớp 6Phân tích thành thừa số nguyên tố

Đinh Tuấn Việt 20/05/2015 lúc 22:51

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $\Rightarrow$⇒ a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$\Rightarrow$⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 4 Yêu Chi Pu đã chọn câu trả lời này.

nguyên 24/05/2015 lúc 16:50

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $$

 a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$$

 m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 0

Captain America

22 tháng 8 2015

Có 21 ước