K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2018

Bài thơ được ra đời những năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh (3 năm sau ngày kết thúc chiến tranh, thống nhất đất nước).

Tác giả Nguyễn Duy viết bài thơ "Ánh trăng" như một lời nhắn nhủ, tâm tình với bản thân không được quên quá khứ đau thương đã qua. Chủ đề bài thơ có ý nghĩa như lời nhắn nhủ tới thế hệ mai sau không được lãng quên quá khứ, gợi nhắc người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, trân trọng nguồn cội.

20 tháng 8 2017

Bài thơ được ra đời những năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh (3 năm sau ngày kết thúc chiến tranh, thống nhất đất nước).

Tác giả Nguyễn Duy viết bài thơ “Ánh trăng” như một lời nhắn nhủ, tâm tình với bản thân không được quên quá khứ đau thương đã qua. Chủ đề bài thơ có ý nghĩa như lời nhắn nhủ tới thế hệ mai sau không được lãng quên quá khứ, gợi nhắc người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, trân trọng nguồn cội.

5 tháng 3 2018

Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đất nước được độc lập thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa được khánh thành, tác giả ra miền Bắc, đây là lần đầu tác giả ra viếng lăng Bác.

Như vậy mọi cảm xúc chân thành, tha thiết nhất của nhà thơ được thể hiện xúc động trong bài thơ.

8 tháng 2 2022

Bài thơ "Viếng lăng Bác" được nhà thơ Viễn Phương viết năm 1976. Lúc ấy là sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc, đất nước thống nhất và lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh khánh thành, nhà thơ cùng đồng bào miền Nam ra viếng lăng Bác Hồ. Bài thơ được in trong tập thơ "Như mây mùa xuân" (1978).

16 tháng 7 2018

Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đất nước được độc lập thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa được khánh thành, tác giả ra miền Bắc, đây là lần đầu tác giả ra viếng lăng Bác.

Như vậy mọi cảm xúc chân thành, tha thiết nhất của nhà thơ được thể hiện xúc động trong bài thơ.

8 tháng 2 2022

Bài thơ "Viếng lăng Bác" được nhà thơ Viễn Phương viết năm 1976. Lúc đó là sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ của nước ta đã giành được thắng lợi, đất nước được thống nhất và lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, nhà thơ cùng đồng bào miền Nam ra viếng lăng Bác. Bài thơ là kết tinh của tất cả tấm lòng chân thành, tha thiết của nhà thơ cũng như của dân tộc, đất nước ta với Bác Hồ.

NG
5 tháng 10 2023

Tham khảo
- Tác giả:
+ Nguyễn Du ( 1765-1820), tên tự là Tố Như, hiêụ Thanh Hiên.
+ Phong cách:

Sống giữa cảnh đất nước gặp nhiều thiên tai, khó khăn, thơ văn Nguyễn Du nhìn chung đã phản ánh được sự tàn bạo của xã hội phong kiến bấy giờ. Bằng ngòi bút sắc sảo của mình, ông đã khắc họa những bất công, sự chà đạp lên người lao động, đòi quyền sống của con người.

Nguyễn Du là người tài hoa, thông thạo nhiều thể thơ chữ Hán từ thơ lục bát, năm chữ, bảy chữ… nên đã vẽ nên một bức tranh truyền cảm bằng ngôn từ đề cao quyền sống, uy quyền. tự do và khát vọng hạnh phúc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ.

Nguyễn Du là người đầu tiên “thấy” được thân phận người phụ nữ có nhan sắc, tài hoa nhưng phải sống trong giàu sang, toan tính. Đường lối sáng tác của Nguyễn Du chủ yếu đề cập đến đời sống – thế sự.
- Tác phẩm:

Truyện Kiều là tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Du, nguyên tác có tựa là “Đan trường tân thanh”. Đây là tác phẩm thơ Nôm Lục Bát được viết dựa trên cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân Trung Quốc. Mượn bối cảnh xã hội Trung Quốc vào giữa thời Minh, Truyện Kiều là một bức tranh rộng lớn về cuộc sống của thời đại mà nhà thơ đang sống.

Truyện Kiều gồm 3.254 câu thơ, kể về cuộc đời 15 năm lưu lạc, lênh đênh của Thúy Kiều – người con gái tài sắc vẹn toàn phải bán mình chuộc cha, rơi vào cảnh “Hai lần thanh khiết, hai lần truân chuyên”. sắc đẹp”. bị các thế lực phong kiến giày xéo, chà đạp.

2 tháng 6 2021

Bài thơ được viết vào tháng 4 năm 1976, khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước nước thống nhất, lăng Bác Hồ mới được khánh thành, Viễn phương ra Bắc thăm Bác, nhà thơ đã viết bài thơ này và được in trong tập “Như mây mùa xuân” năm 1978

Nhan đề dùng từ viếng theo đúng nghĩa đen khẳng định một sự thật: Bác đã đi xa.

Tham khảo :

Hoàn cảnh sáng tác :

- Bài thơ được viết vào tháng 4 năm 1976, khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước nước thống nhất, lăng Bác Hồ mới được khánh thành, Viễn phương ra Bắc thăm Bác, nhà thơ đã viết bài thơ này và được in trong tập “Như mây mùa xuân” năm 1978 .

- Bài thơ thể hiện một niềm tôn kính lớn lao của tác giả với Bác Hồ đồng thời cũng thể hiện sự đau thương, mất mát khi Bác đã ra đi cùng những cảm xúc mãnh liệt trong tim tác giả.

13 tháng 11 2021

''Những ngoi sao xa xoi''- Le Minh Khuê

23 tháng 12 2018

a, Tác giả bàn luận về hiện tượng coi thường giờ giấc ở những công việc chung: bệnh phổ biến của xã hội, nhất là những nước kém phát triển, đang phát triển

- Bệnh lề mề có hại cho đời sống xã hội, bàn đến, chỉ ra những biểu hiện cũng cái hại nhằm phê phán, thức tỉnh con người, xã hội tiến bộ hơn

5 tháng 5 2021

 T của Bằng Việt chứa đựng sâu sắc cảm hứng về đất nước và con người trong chiến tranh. Trên phương diện nghệ thuật, Bằng Việt có những sáng tạo đáng kể trong việc phát triển thể thơ tự do, xây dựng ngôn ngữ thơ hiện đại, bình dị, giàu chất tự sự văn xuôi, gần gũi với người đọc.

5 tháng 5 2021

Ông đã thể hiện nhiều loại thơ không vần, xuống thang rồi bắc thang, tất cả những hình thức đã có trong thơ Việt Nam và thơ thế giới.