K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(1) Phượng không phải một đoá, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. (2) Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cái xã hội thắm tươi, người ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè ra, trên đậu khít nhau muôn vàn con bướm thắm.

(3) Mùa xuân, phượng ra lá. (4)Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. (5) Lá ban đầu xếp lại còn e, dần dần xoè ra cho gió đưa đẩy. (6) Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! (7) Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên màu lá phượng. (8) Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo ra một tin thắm: mùa hoa phượng bắt đầu!

 

(Hoa học trò- Xuân Diệu)

1/ Gạch chân dưới từ láy có trong đoạn văn. Có tất cả........................................................................................... từ láy.

2/ Đoạn văn trên có ….. trạng ngữ. Đó là:………………………………………...............

…………………………………………………………………………...................................

3/ Câu đơn là câu số : …………………………. Câu ghép là câu số : ...........................

4/ Dấu hai chấm ở câu (8) có tác dụng là: ……………………………………………

.........................................................................................................................................

5/ Xác định các phép liên kết và chi tiết chứa phép liên kết có trong văn bản :

Phép liên kết

Chi tiết có chứa phép liên kết

 

 

0
 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Đọc đoạn văn sau: “Bình minh của hoa phượng là một màu đỏ còn non, nếu cómưa, lại càng tươi dịu (1). Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần (2).Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: hè đến rồi! (3) Khắp thành phố hồng rực lên,như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ (4). Sớm mai thức dậy, cậu học trò vào hẳn trong mùa phượng (5).”1/...
Đọc tiếp

 

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM

Đọc đon văn sau:

“Bình minh của hoa phượng là một màu đỏ còn non, nếu có
mưa, lại càng tươi dịu (1). Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần (2).Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: hè đến rồi! (3) Khắp thành phố hồng rực lên,như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ (4). Sớm mai thức dậy, cậu học trò vào hẳn trong mùa phượng (5).”
1/ Trong đon văn trên:
a) Các câu đều có trạng ngữ                                b) Bốn câu trạng ngữ
c) Ba câu trạng ngữ                                                d) Hai câu trạng ngữ
2 / T“nhà nhà” trong đon văn trên là:
a) Từ láy                                                            b) Kết hợp 2 từ đơn

c) Hiện tượng điệp từ                                             d)Từ đơn đa âm
3 / Trong dãy tsau, nhng tnào là tHán Vit”?
a) Tươi dịu                               b) Chói lọi                              c)Thành phố
d) Mặt trời                                e) Bình minh                           g) Mạnh mẽ
4 / Cho đon thơ:
Nửa vòng trái đất rẽ tầng mây (1) Nắng rực trời tơ và biển ngọc (3)
Anh đến Cu Ba một sáng ngày (2) Đảo tươi một dải lụa đào bay (4)
Đon thơ trên có dùng bin pháp nghthut…………………..............dòng thơ th..................................................
5 / T“trái đất” dòng (1) ca đon thơ có ththay bng tHán Vit tương  đương là:.................................................................................................
6 / Tìm các t
hoc cm tcó cha tiếng “đảo”, tiếng “bay”, và là hin tượng  đồng âm khác nghĩa vi tiếng ““đảo”, bay” trong dòng (4) ca đon thơ

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
7/ Tìm ttrái nghĩa vi các t“đến”, “ngày” dòng (2), “nắng”, “trời”
dòng (3) ca đon thơ

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
8/ T“kiến thức” có nghĩa là:
a) Khả năng có thể học môn gì
b) Trình độ của một người học nhiều, đọc nhiều sách báo
c) Những điều hiểu biết thu nhận được trong học tập và trong cuộc sống.

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1. Đin các từ đồng âm khác nghĩa vào các chtrng trong nhng câu
v
ăn sau:
a) Những chiếc xe chở …………….....đang chạy trên …………….....................
b) Cái áo treo trên ……………….........ghi ………….........................bao nhiêu?
Câu 2.
Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa,
Tia nắng tía nhảy hoài trên ruộng lúa
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh,
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.
                                                      (ChTết – Đoàn Văn C)
Trong câu thnht và câu thba ca đon thơ trên, nhà thơ đã sdng bin pháp nghthut gì?
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 3.
Ê-mi-ly con ôi!(1)                                         Oa –sinh-tơn(10)
Trời sắp tối rồi…. (2)                                   Buổi hoàng hôn(11)
Cha không bế con về được nữa (3)           Ôi những linh hồn.(12) Còn, mất?(13)
Khi đã sáng bùng lên ngọn lửa(4)                 Đã đến phút lòng ta sáng nhất!(14)
Đêm nay mẹ đến tìm con(5)                           Ta đốt thân ta(15)
Con sẽ ôm lấy mẹ mà hôn(6)                         Cho ngọn lửa sang lòa(16)
Cho cha nhé(7)                                               Sự thật.(17)
Và con sẽ nói giùm với mẹ:(8)
Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn!(9)
Tìm trong đon thơ trên:
a) Các cp ttrái nghĩa:……………………………………...............................
b) Các cp từ đồng nghĩa:…………………………………………....................
c) Các đại t:……………………………………………………..........................
d) Gii nghĩa t“hoàng hôn”:………………………………………………….........

..................................................................................................................................
e) Nhng câu thơ đủ CN-VN là các câu s:………………………………...
Câu 4.  Đọc đon văn sau và trli câu hi bên dưới:
     Một buổi có những đám mây bay về (1). Những đám mây lớn nặng và đặc
xịt lổm ngổm đầy trời(2). Mây tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt (3). Gió nam thổi giật mãi (4). Gió bỗng đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước (5).Từ phía nam bỗng nổi lên một hồi khua động dạt dào (6). Mưa đã xuống bên kia sông: gió càng thêm mạnh, mặc sức điên đảo trên cành cây(7).
Mưa đến rồi, lẹt đẹt … lẹt đẹt … mưa giáo đầu (8). Những giọt nước lăn
xuống mái phên nứa: mưa thực rồi (9). Mưa ù xuống khiến cho mọi người không tưởng được là mưa lại kéo đến chóng thế (10).

                                                                                                                        (Tô Hoài)
a) Trong đon văn trên, câu ghép là câu s…………………............................
b) Tìm câu có đảo ng……………………………………..................................
c) Chỉ ra các từ láy có trong đon văn ?

.................................................................................................................................
d) Gch chân 1 tkhông cùng nhóm trong các tsau: đám mây, đặc xịt, gió nam, hơi nước, điên đảo

e) Ghi ra câu tc ngnói vkinh nghim phán đoán thi tiết ca dân gian?........................................................................................................................
Câu 5 : Để có một môi trường xanh - sạch - đẹp, không bị ô nhiễm, mỗi người chúng ta phải có ý thức và tham gia bảo vệ môi trường. Em cũng đã có một việc làm tốt góp phần bảo vệ môi trường. Hãy viết thư cho bn kli vic làm đó ca em.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................

 ai mà làm hết chắc CTV tick cho hơn nghìn cái đấy chăm lắm mới làm thôi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3
4 tháng 2 2022

ai dám cược là sẽ làm hết ko

4 tháng 2 2022

thi à 

thi thì ko chỉ hay là bài cô giao

29 tháng 7 2021

D

29 tháng 7 2021

D

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới bằng cách khoanh tròn vàochữ cái đặt trước câu trả lời đúng:Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa lại càng tươi dịu.Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặttrời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang. Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗngrực lên như Tết nhà nhà đến đều dán câu đối đỏ.(Trích...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới bằng cách khoanh tròn vào

chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa lại càng tươi dịu.

Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt

trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang. Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng

rực lên như Tết nhà nhà đến đều dán câu đối đỏ.

(Trích Hoa học trò, Xuân Diệu

Tiếng Việt 4, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

Câu 1: Cụm từ “bình minh của hoa phượng” trong đoạn văn được hiểu là:

A. Hình ảnh hoa phượng vào mỗi buổi sớm mai, khi bình minh ló rạng.

B. Những bông hoa phượng đầu mùa, mới chớm nở.

C. Những bông hoa phượng mang màu đỏ hồng của ánh bình minh.

D. Hoa phượng nở báo hiệu một mùa hè đã đến.

Câu 2: Hoa phượng thay đổi như thế nào khi hè sang?

A. Hoa phượng trở nên tươi non, mát dịu.

B. Hoa hòa nhịp với ánh mặt trời, chuyển sang sắc đỏ.

C. Hoa nở khắp thành phố, khắp mọi nhà chào đón Tết về.

D. Hoa nở nhiều, màu hoa đậm hơn.

Câu 3: Chủ ngữ trong câu văn: “Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết

nhà nhà đều dán câu đối đỏ.” Là:

A. Khắp thành phố

B. Khắp thành phố bỗng rực lên

C. Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết.

D. Nhà nhà

Câu 4: Đoạn văn trên có mấy quan hệ từ?

A. Bốn B. Năm C. Sáu D. Bảy

PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Bài 1: (1,0 điểm) Cho dãy từ: Đơn giản, hòn đá, chậm chạp, kiêu căng, cú

đá, sân bay, lề mề, cầu kì, đấu đá, khiêm nhường, phi trường.

Tìm trong những từ in đậm bên trên:

- Các từ đồng nghĩa:

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

- Các từ trái nghĩa:

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………..

- Các từ đồng âm:

………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………….

- Các từ nhiều nghĩa:

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

Bài 2: (1,0 điểm) Phân tích thành phần câu của các câu sau đây và cho

biết câu đó là kiểu câu gì xét theo cấu tạo.

a. Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm, hơn hai chục thanh niên cả nam lẫn

nữ, mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ.

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………….

b. Mùi thơm huyền diệu đó hòa với mùi hương của đất ruộng cày vỡ ra, mùi

đậu đã già mà người nông phu hái về phơi nằng, mùi mạ non lên sớm

xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nước

đưa lên.

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

Bài 3. (2,0 điểm) Cho đoạn thơ sau:

Đời cha ông với đời tôi

Như con sông với chân trời đã xa

Chỉ còn truyện cổ thiết tha

Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.

a. Theo em, tại sao tác giả lại khẳng định những câu chuyện cổ giúp “nhận

mặt cha ông của mình”?

0
26 tháng 9 2021

bài yêu cầu gì vậy bạn??

27 tháng 9 2021

Mình quên viết bucminh

Nó là hình ảnh so sánh

 

17 tháng 5 2022

nhân hóa(chủ yếu),so sánh

lm tăng sức gợi hình gợi cảm cho đoạn văn

 

17 tháng 5 2022

Biện pháp nghệ thuật: so sánh (hình ảnh: "cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy") ; nhân hóa

Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho đoạn văn. Giúp người đọc hình dung hình ảnh cây gạo một cách rõ hơn 

17 tháng 5 2022

Các từ láy trong đoạn văn: xù xì, gai góc, mốc meo, dập dờn, hừng hực 

17 tháng 5 2022

xù xì, gai góc, mốc meo, dập dờn, hừng hực

2 tháng 5 2023

 C)Khi hoàng hôn xuống,sóng vỗ nhè nhẹ,bọt tung trắng xóa. 

 

Câu 1:  Câu nào sau đây dùng dấu phẩy chưa đúng:A.   Từng  đàn kiến đen, kiến vàng bò đầy đường.B.   Mùa thu, lá vàng rơi.C.   Hoa phượng hoa bằng lăng, nở rộ.D.   Mai là một học sinh học giỏi toán, Tiếng việt và Tiếng Anh.Câu 2: Trong câu: " Mèo con nằm sưởi nắng." Viết theo mẫu câu gì?A.   Ai thế nào?                             C. Ai là gì?        B.    Ai làm gì?                             D. cả A, B, C đều đúng.      Câu...
Đọc tiếp

Câu 1:  Câu nào sau đây dùng dấu phẩy chưa đúng:

A.   Từng  đàn kiến đen, kiến vàng bò đầy đường.

B.   Mùa thu, lá vàng rơi.

C.   Hoa phượng hoa bằng lăng, nở rộ.

D.   Mai là một học sinh học giỏi toán, Tiếng việt và Tiếng Anh.

Câu 2: Trong câu: " Mèo con nằm sưởi nắng." Viết theo mẫu câu gì?

A.   Ai thế nào?                             C. Ai là gì?        

B.    Ai làm gì?                             D. cả A, B, C đều đúng.      

Câu 3:Nơi chúng ta đang ở gọi là gì?

A.   Quê hương                            C. Nguyên quán                

B. quê quán                                D. Trú quán

Câu 4: Từ" thênh thang" hợp nghĩa với cụm từ nào sau đây:

A.   Vườn rau nhà em .........             C. Lớp học của en rộng ......

B.   Con sông quê em .........              D. Em đi học trên con đường rộng ……

Câu 5: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu:" Những vì sao  ……  trên bầu trời đêm."

A.   long lanh                  B. lấp loáng             

B. lấp lánh                     D. lung linh

Câu 6: Những từ: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư  thuộc chủ đề:

A.   Nông dân                C. Tri thức                    

B.    Công nhân             D. Doanh nhân

Câu 7: Từ đồng âm là từ:

A.   Đọc, viết giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.

B.   Đọc giống nhau nhưng viết hoàn toàn khác nhau.

C.   Nghĩa hoàn toàn giống nhau nhưng khác nhau về  âm.

D.   Nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

Câu 8: Trong câu: "Con ngựa đá con ngựa đá". Từ dồng âm là:

A.  con - con            C. đá - đá  

B.  ngựa - ngựa        D. Cả A,B, D đều đúng.

Câu 9: Câu nào sau đây là câu ghép

A.   Máu chảy, ruột mềm.

B.   Tối qua chị gái em mượn bút , quên không trả cho em.

C.   Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh.

D.   Trăng càng lên cao càng sáng.

Câu 10:  Từ "Hòa bình" có nghĩa là:

A.   Trạng thái bình thản.                                           

B.   Trạng thái không có chiến tranh.

C.    Trạng thái hiền hòa                      

D.    Cả A,B,c đều đúng

 

Câu 11: Trong bài " Việt Nam thân yêu"( Sách Tiếng việt lớp 5, tập 1) của nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết:

Việt Nam đất nước ta ơi!

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

Cánh cò bay lả dập rờn

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.

Đọc đoạn thơ trên em cảm nhận được những điều gì về đất nước VN?

3
24 tháng 5 2021

Câu 1:  Câu nào sau đây dùng dấu phẩy chưa đúng:

A.   Từng  đàn kiến đen, kiến vàng bò đầy đường.

B.   Mùa thu, lá vàng rơi.

C.   Hoa phượng hoa bằng lăng, nở rộ.

D.   Mai là một học sinh học giỏi toán, Tiếng việt và Tiếng Anh.

Câu 2: Trong câu: " Mèo con nằm sưởi nắng." Viết theo mẫu câu gì?

A.   Ai thế nào?                             C. Ai là gì?        

B.    Ai làm gì?                             D. cả A, B, C đều đúng.      

Câu 3:Nơi chúng ta đang ở gọi là gì?

A.   Quê hương                            C. Nguyên quán                

B. quê quán                                D. Trú quán

Câu 4: Từ" thênh thang" hợp nghĩa với cụm từ nào sau đây:

A.   Vườn rau nhà em .........             C. Lớp học của en rộng ......

B.   Con sông quê em .........              D. Em đi học trên con đường rộng ……

Câu 5: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu:" Những vì sao  ……  trên bầu trời đêm."

A.   long lanh                  B. lấp loáng             

B. lấp lánh                     D. lung linh

Câu 6: Những từ: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư  thuộc chủ đề:

A.   Nông dân                C. Tri thức                    

B.    Công nhân             D. Doanh nhân

Câu 7: Từ đồng âm là từ:

A.   Đọc, viết giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.

B.   Đọc giống nhau nhưng viết hoàn toàn khác nhau.

C.   Nghĩa hoàn toàn giống nhau nhưng khác nhau về  âm.

D.   Nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

Câu 8: Trong câu: "Con ngựa đá con ngựa đá". Từ dồng âm là:

A.  con - con            C. đá - đá  

B.  ngựa - ngựa        D. Cả A,B, D đều đúng.

Câu 9: Câu nào sau đây là câu ghép

A.   Máu chảy, ruột mềm.

B.   Tối qua chị gái em mượn bút , quên không trả cho em.

C.   Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh.

D.   Trăng càng lên cao càng sáng.

Câu 10:  Từ "Hòa bình" có nghĩa là:

A.   Trạng thái bình thản.                                           

B.   Trạng thái không có chiến tranh.

C.    Trạng thái hiền hòa                      

D.    Cả A,B,c đều đúng

 

Câu 11: Trong bài " Việt Nam thân yêu"( Sách Tiếng việt lớp 5, tập 1) của nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết:

Việt Nam đất nước ta ơi!

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

Cánh cò bay lả dập rờn

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.

Đọc đoạn thơ trên em cảm nhận được những điều gì về đất nước VN?

đất nc việt nam rất đẹp

24 tháng 5 2021

1.C

2.B3.D4.D5.B6.C7.A8.C9.A10.Dmk ko bt mk lm đk 
Nhận xét nào không đúng với đoạn văn dưới đây?(1) Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.(2) Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùatrong gió. (3) Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. (4) Bếnsông bừng lên đẹp lạ kì. (5) Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.(6) Nhưng kìa, cả một vạt đất...
Đọc tiếp

Nhận xét nào không đúng với đoạn văn dưới đây?
(1) Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
(2) Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa
trong gió. (3) Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. (4) Bến
sông bừng lên đẹp lạ kì. (5) Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.
(6) Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm, những
cái rễ gầy nhẳng trơ ra, cây gạo chỉ còn biết tì lưng vào bãi ngô. (7) Những người buôn
cát đã cho thuyền vào xúc cát ngay ở khúc sông dưới gốc gạo. (8) Cây gạo buồn thiu,
những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.
(Theo Mai Phương)
A. Câu (1), (3), (4) là câu đơn.
B. Câu (2), (6), (8) là câu ghép.
C. Câu (5) và (6) liên kết với nhau bằng cách dùng từ ngữ nối.
D. Câu (7) và (8) là câu ghép có các vế nối với nhau bằng quan hệ từ.

giúp với nè

5
11 tháng 2 2022

C

11 tháng 2 2022

C