K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(1) Nhìn vào bản đồ thế giới, đâu đâu ta cũng thấy mênh mông là nước. Đại dương bao quanh lục địa. Rồi mạng lưới sông ngòi chằng chịt. Lại có những hồ lớn nằm sâu trong đất liền lớn chẳng kém gì biển cả. Cảm giác đó khiến nhiều người trong chúng ta tin rằng, thiếu gì thì thiếu chứ con người và muôn loài trên quả đất không hao giờ thiếu nước. Xin được nói ngay rằng nghĩ như vậy là nhầm to.

(2) Đúng là hồ mặt quả đất mênh mông là nước, nhưng đó là nước mặn chứ đâu phải là nước ngọt, lại càng không phải là nước sạch mà con người và đông vật, thực vật quanh ta có thể dùng được. Hai phần ba nước trên hành tinh mà chúng la đang sống là nước mặn. Trong số nước ngọt còn lại thì hầu hết bị đóng hăng ở Bắc Cực, Nam Cực và trên dãy núi Hi-ma-lay-a. Vậy thì con người chỉ có thể khai thác nước ngọt ờ sông, suối, đầm, hồ và nguồn nước ngầm, số nước ngọt như vậy không phải là vô tận, cứ dùng hết lại có mà đang càng ngày càng bị nhiễm bẩn bởi chính con người. Đủ thứ rác thải, từ rác thải vô cơ, hữu cơ, những thứ rác có thể tiêu hủy được tới những thứ hàng chục năm sau chưa chắc đã phân hủy, cả những chất độc hại được vô tư ngấm xuống đất, thải ra sông suối. Như vậy là nguồn nước sạch lại càng khan hiếm hơn nữa.       

(Trích “Khan hiếm nước ngọt”, Trịnh Văn, Báo Nhân dân, số ra ngày 15-6-2003)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

Câu 2: Ý chính của đoạn (1) là gì? Cách nêu vấn đề của tác giả có gì đặc biệt?

Câu 3: Chỉ ra lí lẽ và các bằng chứng trong đoạn (2).

 

Câu 4: So với những gì em hiểu biết về nước, đoạn trích trên cho em hiểu thêm được những gì?

nhớ trả lời hết nha

1
15 tháng 3 2022

Câu 1 : PTBĐ chính : nghị luận

Câu 2 : Ý chính của đoạn (1) : nước không bao giờ thiếu đối với con người.

`-`  Cách nêu vấn đế của tác giả là nêu lên những ý nghĩ cũa mỗi người, để từ đó nhận định lại việc sai trái này.

Câu 3 : Lí lẽ và các bằng chứng trong đoạn (2) : 

`-`  Đúng là hồ mặt quả đất mênh mông là nước, nhưng đó là nước mặn chứ đâu phải là nước ngọt, lại càng không phải là nước sạch mà con người và đông vật, thực vật quanh ta có thể dùng được.

`-` Hai phần ba nước trên hành tinh mà chúng la đang sống là nước mặn. 

`-` Trong số nước ngọt còn lại thì hầu hết bị đóng hăng ở Bắc Cực, Nam Cực và trên dãy núi Hi-ma-lay-a. 

`-` Vậy thì con người chỉ có thể khai thác nước ngọt ờ sông, suối, đầm, hồ và nguồn nước ngầm, số nước ngọt như vậy không phải là vô tận, cứ dùng hết lại có mà đang càng ngày càng bị nhiễm bẩn bởi chính con người. 

`-` ủ thứ rác thải, từ rác thải vô cơ, hữu cơ, những thứ rác có thể tiêu hủy được tới những thứ hàng chục năm sau chưa chắc đã phân hủy, cả những chất độc hại được vô tư ngấm xuống đất, thải ra sông suối. 

Câu 4 : Đoạn trích trên cho em hiểu được sự quý giá của nguồn nước ngọt, và việc ý thức bảo vệ môi trường của em và mọi người cần được tốt hơn để bảo vệ nguồn nước sạch cho con người sử dụng.

D
datcoder
Giáo viên
3 tháng 12 2023

a) Xếp các từ in nghiêng vào hai nhóm: từ thuần Việt, từ Hán Việt.

Từ Hán Việt

Từ thuần Việt

- Đại dương

- Lục địa

- Đất liền

- Biển cả

b) Xếp các từ thuần Việt, Hán Việt thành các cặp đồng nghĩa:

Các cặp từ đồng nghĩa:

- đất liền- lục địa

- đại dương- biển cả

c) Tìm thêm hoặc đặt câu có sử dụng một trong các từ đại đương, lục địa.

- Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, có nước vây quanh

1 tháng 6 2018

Ý kiến của Hồ Chí Minh:

- Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới, những chữ ta không đủ thì cần mượn từ nước ngoài

- Không nên mượn tùy tiện, muốn sử dụng được từ mượn cần nắm rõ ngữ cảnh, tránh sự lố bịch, sai nghĩa

⇒ Đây chính là nguyên tắc mượn từ có tự trọng

Hãy đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Đoạn 3:Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi...
Đọc tiếp

Hãy đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Đoạn 3:

Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào.

(Tô Hoài)

Mỗi đoạn văn miêu tả tái hiện lại điều gì? Em hãy chỉ ra những đặc điểm nổi bật của sự vật, con người và quang cảnh đã được miêu tả trong ba đoạn văn, thơ trên.

1
9 tháng 3 2017

- Đoạn 3: Tả một vùng bãi ngập nước sau mưa, một thế giới ồn ào, náo động của những loài sinh vật nhỏ bé

 Một ngày nọ, người cha giàu có dẫn con trai đến một vùng quê để thằng bé thấy những người nghèo ở đây sống như thế nào. Họ tìm đến nông trại của một gia đình nghèo nhất nhì vùng. “Đây là một cách để dạy con biết qúy trọng những người có cuộc sống cơ cực hơn mình” – người cha nghĩ đó là bài học thực tế tốt cho đứa con bé bỏng của mình.Sau khi ở lại và tìm hiểu...
Đọc tiếp

 

Một ngày nọ, người cha giàu có dẫn con trai đến một vùng quê để thằng bé thấy những người nghèo ở đây sống như thế nào. Họ tìm đến nông trại của một gia đình nghèo nhất nhì vùng. “Đây là một cách để dạy con biết qúy trọng những người có cuộc sống cơ cực hơn mình” – người cha nghĩ đó là bài học thực tế tốt cho đứa con bé bỏng của mình.
Sau khi ở lại và tìm hiểu đời sống ở đây, họ lại trở về nhà. Trên đường về, người cha nhìn con trai mỉm cười : “Chuyến đi như thế nào hả con ?”
– Thật tuyệt vời bố ạ !
– Con đã thấy người nghèo sống như thế nào rồi đấy !
– Ô, vâng.
– Thế con rút ra được điều gì từ chuyến đi này ?

Đứa bé không ngần ngại:

- Con thấy chúng ta có một con chó, họ có bốn. Nhà mình có một hồ bơi dài đến giữa sân, họ lại có một con sông dài bất tận. Chúng ta phải treo những chiếc đèn lồng vào vườn, họ lại có những ngôi sao lấp lánh vào đêm. Mái hiên nhà mình chỉ đến trước sân thì họ có cả chân trời. Chúng ta có một miếng đất để sinh sống và họ có cả những cánh đồng trải dài. Chúng ta phải có người phục vụ, còn họ lại phục vụ người khác. Chúng ta phải mua thực phẩm, còn họ lại trồng ra những thứ ấy. Chúng ta có những bức tượng bảo vệ xung quanh, còn họ có những người bạn láng giềng che chở nhau…
Đến đây người cha không nói gì cả.

“Bố ơi, con đã biết chúng ta nghèo như thế nào rồi…” – cậu bé nói thêm.
Rất nhiều khi chúng ta đã quên mất những gì mình đang có và chỉ luôn đòi hỏi những thứ gì không có. Cũng có những thứ không giá trị với người này nhưng lại là mong mỏi của người khác. Điều đó còn phụ thuộc vào cách nhìn và đánh giá của mỗi người. Xin đừng quá lo lắng, chờ đợi vào những gì bạn chưa có mà bỏ quên điều bạn đang có, dù là chúng rất nhỏ nhoi.

2
7 tháng 11 2016

Bai van rat hay!haha

28 tháng 4 2020

Âu shịt bét bài văn

LỜI NÓI ĐẦUTHẬT SỰ:MK K MÚN DĂNG ĐÂU NHƯNG KHI ĐỌC BÀI NÀY MK K KÌM ĐƯỢC NƯỚC MẮTMONG CÁC BẠN HƯỞNG ỨNGĐi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹGánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha1. Mẹ đẹp con đẹp cả đôiNghiêng sông, lật biển, bạt đồi vươn lên.2. Hãy để những giọt nước mắt rơi xuống sao cho thật có ý nghĩa. Giọt nước mắt giành cho mẹ phải làm được điều gì đó cho...
Đọc tiếp

LỜI NÓI ĐẦU

THẬT SỰ:MK K MÚN DĂNG ĐÂU NHƯNG KHI ĐỌC BÀI NÀY MK K KÌM ĐƯỢC NƯỚC MẮT

MONG CÁC BẠN HƯỞNG ỨNG

Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ

Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha

1. Mẹ đẹp con đẹp cả đôi
Nghiêng sông, lật biển, bạt đồi vươn lên.

2. Hãy để những giọt nước mắt rơi xuống sao cho thật có ý nghĩa. Giọt nước mắt giành cho mẹ phải làm được điều gì đó cho mẹ đỡ khổ.

3. Ngọn lửa ấy luôn cháy sáng và sưởi ấm lòng những đứa con mồ côi Mẹ!

4. “Không có mặt trời hoa không nở… Không có người mẹ thì đến cả nhà thơ và anh hùng tất thảy đều chẳng có”.Điều ấy nói lên vai trò của người mẹ trong cuộc sống gia đình, xã hội lớn lao và cần thiết biết nhường nào!
Mẹ là hết thảy những gì thiêng liêng cao quý không ngòi bút nào nói lên hết được. Mong ước rằng những ai hạnh phúc đang còn mẹ hãy đừng làm nước mắt mẹ phải rơi !

5. Trong cuộc đời ta, mỗi khi vui, buồn, thậm chí khi đối mặt với bom đạn, sự sống chết chỉ cách nhau giây lát, ta thường nghĩ về mẹ! Mẹ là quê hương, là Tổ quốc,là nhân văn, nhân bản sáng ngời. Thiên chức ấy không ai thay thế được!

6.Nếu trong hành trình tiến lên phía trước, có lúc nào mỏi gối chồn chân, chúng ta hãy quay về miền thơ ấu. Ở đó hình ảnh mẹ kính yêu sẽ tiếp thêm sức mạnh cho ta vững bước trên đường đời!

“Mẹ là dòng suối ngọt ngào. Mẹ là nải chuối buồng cau…”

7.Mẹ đã cố dấu nước mắt cho con thơ ngây nụ cười, Mẹ đã có những lúc thức trắng cho con bao đêm ngủ say, rồi con khôn lớn lên dang rộng đôi vai, mẹ cô đơn đứng bên hiên đầy mưa bay. Trong mỗi bước đi, xin mãi khắc ghi tình Mẹ … bao la biển trời

8. Trong cuộc sống, những bon chen, những tham vọng vô tình (và hữu ý) làm ta quên đi người đã mang lại cuộc sống này cho mình. Để rồi giờ đây, khi đã mệt mỏi, nhìn lại mới nhìn thấy ánh mắt của mẹ luôn dõi theo mình. Dù muộn, nhưng hãy một lần nhìn lại…! Mẹ luôn chờ đợi và bao dung. Đừng làm mẹ buồn…

9. Ta có thể mạnh mẽ thật nhiều trước những vấn đề trong cuộc sống, nhưng luôn luôn mềm yếu trước… đấng sinh thành bạn nhỉ?

10. Con người mà. Dù có cứng rắn, kiên định đến đâu thì trong tận sâu thẳm trong tâm mình cũng tồn tại những cảm xúc rất thực của bản chất, và tình cảm dành cho đấng sinh thành cũng nằm trong vùng cảm xúc đó phải không em?

11. Biết trân trọng tình cảm của mẹ đã dành cho con năm tháng yếu đau là biểu hiện chữ hiếu nghĩa với mẹ, người đã sinh thành chở che nâng niu chăm sóc mình. Cái tuổi mà đáng lẽ là người chăm sóc mẹ lúc này chính là mình?

12. Tình mẹ! Ôi tôi khao khát quá!!!Bởi tôi từ ấu thơ chưa đầy 2 tháng tuổi mẹ qua đời…Tôi thiếu lắm..giờ tôi chẳng biết gương mặt, hình dáng…Nói đến mẹ tôi xúc động nghẹn ngào, bao lần nước mắt chảy ngược vào tim, ai đâu hay biết! Mong mọi người ai có mẹ, còn mẹ hãy yêu mẹ nhiều, kính trọng và hiểu thảo với mẹ nha! Đừng làm mẹ buồn thì “Roi trời” không tránh nỗi…..

13. Không có người ‘mẹ’ nào không yêu thương con của mình, chỉ có những người con yêu thương ‘mẹ’ mình thì mới hiểu được điều đó.

14. Hãy làm những việc có thể khi mẹ cần bạn giúp đỡ, đừng chần chừ, đừng chờ đợi đến lúc con lớn thêm chút nữa, có thể đó sẽ là lần cuối cùng bạn được giúp mẹ.

15. Hạnh phúc nhất không phải là khi bạn có cuộc sống giàu có..
Không phải là khi địa vị xã hội của bạn cao…
Cũng không phải là khi bạn có 1 người yêu hoàn hảo..
Mà Hạnh phúc thật sự là khi bạn ‘có Mẹ’ và ‘còn Mẹ’.

16. Thượng đế không thể ở khắp mọi nơi
Nên người đã tạo ra những người ‘mẹ’.

17. Vũ trụ không có nhiều kỳ quan, nhưng kỳ quan tuyệt diệu nhất chính là trái tim người ‘mẹ’.

18. ‘Mẹ’ người tuyệt diệu nhất của mỗi con người trên thế gian này có được.

19. Những đứa con trưởng thành là công trình vĩ đại nhất của mọi người Mẹ.

Trong suốt cuộc đời này, những kỉ niệm về Mẹ mãi theo ta suốt quảng đường còn lại. Nếu trong hành trình tiến lên phía trước, có lúc nào mỏi gối chồn chân, chúng ta hãy quay về với miền thơ ấu. Ở đó hình ảnh người mẹ yêu sẽ tiếp thêm sức mạnh cho ta vững bước trên đường đời.

12
18 tháng 12 2016

hay lắm bn ak yeu

 Vào cuối lớp sáu, em được cha mẹ của cô thưởng cho một chuyến đi đến bãi biển Sầm Sơn. Đó là một cảnh đẹp em không thể quên. Sầm Sơn là một khu du lịch biển nổi tiếng của tỉnh Thanh Hoá. Nằm cạnh bãi biển là khu nghỉ dưỡng, khách sạn rất rộng rãi và khang trang. Nhưng ấn tượng lớn nhất của vùng đất này là không khí trong lành, thoáng mát. Các đường phố rộng lớn, sạch sẽ...
Đọc tiếp

 Vào cuối lớp sáu, em được cha mẹ của cô thưởng cho một chuyến đi đến bãi biển Sầm Sơn. Đó là một cảnh đẹp em không thể quên.

 Sầm Sơn là một khu du lịch biển nổi tiếng của tỉnh Thanh Hoá. Nằm cạnh bãi biển là khu nghỉ dưỡng, khách sạn rất rộng rãi và khang trang. Nhưng ấn tượng lớn nhất của vùng đất này là không khí trong lành, thoáng mát. Các đường phố rộng lớn, sạch sẽ và thanh bình, rợp mát dưới bóng dừa . Thật tuyệt vời khi đi xích lô qua các đường phố. Không khí mát mẻ và trong lành làm cho du khách cảm thấy rất thoải mái.

 Nhưng có lẽ món quà lớn nhất mà thiên nhiên tặng cho Sầm Sơn là bãi biển đẹp. Từ bờ biển nhìn ra, bãi tắm giống như một đường cong màu xanh mềm mại. Lại  gần có thể thấy biển là rất sạch sẽ và màu xanh. Những con sóng nhẹ nhàng vỗ vào bờ biển như ru ngủ những hàng dừa. Biển Sầm Sơn thú vị nhất là những con sóng mạnh mẽ, đẩy lên và xuống như chơi đùa với chúng ta.

 

 Nếu muốn được ngắm nhìn toàn cảnh bờ biển, ta có thể đi ca nô ra xa bờ một chút. Ca nô rẽ nước tạo thành những vệt trắng như tuyết. Trên ca nô, ta được ngắm nhìn một bên là bờ biển đông vui nhộn nhịp một bên là nước biển mênh mông xanh trong rất tuyệt vời. Đặc biệt, tuy gọi là biển nhưng ở Sầm Sơn ta vừa có thể thưởng thức cảm giác mênh mang của biển cả, vừa có thể cảm nhận sự hùng vĩ của núi non.

 

 Nhìn về phía đông, ta thấy một vùng phi lao xanh rờn. Sóng nước tạo những bụi nước li ti bao phủ vùng cây khiến nhìn từ xa ta có cảm giác đó là vùng tiên cảnh nào. Đi lại gần, ta mới biết đó là rừng phi lao lao xao đón gió quanh năm mà người dân nơi đây trồng để chắn gió. Đi về phía Tây, ta lại bắt gặp núi Cô Tiên khá hùng vĩ. Đứng dưới chân núi, nhìn trước mắt ta thấy biển vỗ rì rào, đằng sau lưng lại có vách núi dựng đứng hiểm trở.

 

 Mấy ngày ở Sầm Sơn, được thưởng thức vẻ đẹp của cảnh đẹp kì thú này càng khiến em thấy tự hào về đất nước Việt Nam giàu đẹp, trù phú của mình.

 

0
 So sánh cách lí giải về nguồn gốc dân tộc của truyện " Sự tích các dân tộc " và truyện " Con Rồng cháu Tiên "*Truyện sự tích các dân tộc:Văn bảnNgày xửa ngày xưa , tất cả mọi người đều sống chung trong cùng một buôn làng . Một hôm , bầu trời bỗng nhiên tối sầm , sấm chớp , mưa gió nổi lên dữ dội . Buôn làng chìm ngập trong nước , mọi người và muôn vật đều bị cuốn trôi hết ;...
Đọc tiếp

 

So sánh cách lí giải về nguồn gốc dân tộc của truyện " Sự tích các dân tộc " và truyện " Con Rồng cháu Tiên "

*Truyện sự tích các dân tộc:

Văn bản

Ngày xửa ngày xưa , tất cả mọi người đều sống chung trong cùng một buôn làng . Một hôm , bầu trời bỗng nhiên tối sầm , sấm chớp , mưa gió nổi lên dữ dội . Buôn làng chìm ngập trong nước , mọi người và muôn vật đều bị cuốn trôi hết ; duy chỉ có hai anh em Khốt và Kho kịp trốn vào trong quả bầu khô là còn sống sót.

Dòng nước hung dữ đưa quả bầu khô cùng hai anh em Khốt và Kho trôi dạt khắp nơi  . Rồi đến một  ngày , hai anh em thấy quả bầu nằm yên , không dập dềnh nữa liền mở nắp bầu ra xem . Họ thấy quả bầu nằm trên mặt đất , nước lụt đã rút hết . Hai anh em vô cùng vui sướng , họ chui ra khỏi quả bầu rồi tìm một cái hang gần đó làm nơi ở tạm.

Hôm sau hai anh em tìm thấy trong quả bầu một hạt bầu , một hạt thóc và một hạt bắp . Họ quyết định đem ba hạt giống quý báu ấy gieo xuống một bãi đất rộng . Chỉ một ngày sau , hai anh em vô cùng ngạc nhiên khi thấy trước mắt họ là một rẫy lúa chín vàng , một rẫy bắp trĩu quả và một rẫy bầu xanh tốt . Thế là hai anh em Khốt và Kho không lo bị đói nữa ,họ đã có lúa , bắp để ăn . Nhưng còn rẫy bầu thì rất lạ , cả một cái rẫy xanh um , lá mọc phủ kín mặt đất nhưng chỉ đậu được có một quả .Qủa bầu lúc đầu chỉ nhỏ bằng nắm tay nhưng sau bảy lần mặt trời ngủ dậy , nó đã to bằng trái núi . Hai anh em hè nhau khiêng quả bầu về nhưng không tài nào nhấc nổi . Họ lấy đá đập vào nhưng quả bầu vẫn trơ trơ . Cuối cùng họ dùng lửa để đốt . Ngon lửa bốc cao suốt bảy ngày bảy đêm . Khi lửa tắt , bỗng có môt tiếng nổ dữ dội rung chuyển cả đất trời làm vỏ bầu nứt toác . Một lúc sau ,hai anh em thấy có một đôi nam nữ từ trong quả bầu chui ra , rồi tiếp một đôi nữa , một đôi nữa , cứ thế mãi ... tất cả là sáu mươi đôi ; đôi nào chui ra cũng gọi Khốt , Kho là cha mẹ.

Khốt và Kho vui sướng nói với các con :

 - Ơi , các con yêu quý ! Vừa qua Yang giận dữ đã cho nước dâng lên cuốn hết tổ tiên chúng ta . Nay các con lại được Yang sinh ra , các con hãy chia nhau ra đi khắp nơi mà sinh cơ lập nghiệp .

 - Chúng con xin vâng lời cha mẹ . - Cả sáu mươi đôi cùng đồng thanh trả lời .

Đôi ra đầu tiên đi về phía mặt trời mọc , nơi ấy có đồng bằng và biển cả  . Họ là tổ tiên của người Kinh bây giờ.

Những đôi ra tiếp sau đi về vùng núi phía Bắc trùng điệp . Họ là tổ tiên các dân tộc Mường , Tày , Thái , ... ngày nay.

Những đôi ra sau cùng ở lại với vùng núi phía Nam bao la . Họ là tổ tiên của các dân tộc Tây Nguyên bây giờ.

*Truyện Con Rồng cháu Tiên

Văn bản:

Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên sống trên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh - những loài yêu quái bấy lâu làm hại dân lành. Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Xong việc, thần thường về thủy cung với mẹ, khi có việc cần, thần mới hiện lên.

Bấy giờ, ở vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng bèn tìm đến thăm. Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng, cùng chung sống trên cạn ở cung điện Long Trang.

Ít lâu sau, Âu Cơ có mang. Đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh ra một cái bọc trăm trứng; trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần.

Thế rồi một hôm, Lạc Long Quân vốn quen ở nước cảm thấy mình không thể sống mãi trên cạn được, đành từ biệt Âu Cơ và đàn con để trở về thủy cung. Âu cơ ở lại một mình nuôi con, tháng ngày chờ mong, buồn tủi. Cuối cùng nàng gọi chồng lên và than thở :
- Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không cùng thiếp nuôi các con?

Lạc Long Quân nói :

- Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạn, người ở nước, tính tình, tập quán khác nhau, khó mà ăn ở cùng nhau một nơi lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc gì thì giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn.

Âu Cơ và trăm con nghe theo, rồi chia tay nhau lên đường.
Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Triều đình có tướng văn, tướng võ; con trai vua gọi là lang, con gái vua gọi là mị nương; khi cha chết thì ngôi được truyền cho con trưởng, mười mấy đời truyền nối ngôi vua đều lấy hiệu là Hùng Vương, không hề thay đổi.

Cũng bởi sự tích này mà về sau, người Việt Nam ta - con cháu vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên.

0
1 Có hai bình rộng miệng đựng đầy nước. Làm sao để cho tất cả nước vào trong một cái chậu mà vẫn biết nước nào của bình nào (không được cho cả bình hay bất kỳ dụng cụ đựng nước nào vào chậu)?2.Có ông bố người da đen, mẹ người da trắng. Họ vừa mới sinh ra 1 em bé. Hỏi em bé đó có hàm răng màu gì?3.Một cầu thủ bóng đá nổi tiếng có đứa em trai, nhưng đứa em trai không nhận...
Đọc tiếp

1 Có hai bình rộng miệng đựng đầy nước. Làm sao để cho tất cả nước vào trong một cái chậu mà vẫn biết nước nào của bình nào (không được cho cả bình hay bất kỳ dụng cụ đựng nước nào vào chậu)?

2.Có ông bố người da đen, mẹ người da trắng. Họ vừa mới sinh ra 1 em bé. Hỏi em bé đó có hàm răng màu gì?

3.Một cầu thủ bóng đá nổi tiếng có đứa em trai, nhưng đứa em trai không nhận cầu thủ đó là anh trai. Vì sao thế?

4. 1 người đi vào rừng sâu để thám hiểm, thật không may cho ông ta khi bắt gặp 1 con đười ươi rất hung dữ muốn xé xác ông ta ra. Trong tay ông ta có 2 con dao, ông sợ quá vứt 2 con dao ra đó, con đười ươi nhặt lên và sau vài phút nó nằm vật xuống đất chết luôn. Bạn có biết tại sao không?

5. Cái gì bạn không mượn mà trả?

6. Có 1 người không may bị té xuống hồ sâu, quần áo đều ướt đẫm hết nhưng không thấy tóc ướt tí nào. Hỏi vì sao?

7. Có 2 người mặt mũi giống nhau, ngày tháng năm sinh và giờ sinh cũng giống nhau. Nhưng vì sao lại không phải là sinh đôi?

8.Nơi nào có đường xá, nhưng không có xe cộ; có nhà ở, nhưng không có người; có siêu thị, công ty... nhưng không có hàng hóa... Đó là nơi nào??!

9.Tại sao có những người đi taxi nhưng sao họ lại không trả tiền?

10.Con gì miệng rất rộng nhưng không kêu được một từ?

11. Bên trái đường có một căn nhà xanh, bên phải đường có một căn nhà đỏ. Vậy, nhà Trắng ở đâu?

12.Cái gì đánh cha, đánh má, đánh anh, đánh chị, đánh em?

13. Cái gì người mua biết, người bán biết, người xài không bao giờ biết?

14.Có 1 con trâu. Đầu nó thì hướng về hướng mặt trời mọc, nó quay trái 2 vòng sau đó quay ngược lại sau đó lại quay phải hay vòng hỏi cái đuôi của nó chỉ hướng nào?

15. Từ gì mà 100% nguời dân Việt Nam đều phát âm sai?

16. Con trai có gì quý nhất?

17.: Con gì không gáy ò ó o mà người ta vẫn gọi là gà?

18.Nếu bạn nhìn thấy con chim đang đậu trên nhánh cây, làm sao để lấy nhánh cây mà không làm động con chim?

19.2 người: 1 lớn, 1 bé đi lên đỉnh một quả núi. Người bé là con của người lớn, nhưng người lớn lại không phải cha của người bé, hỏi người lớn là ai?

20.Làm thế nào để không đụng phải ngón tay khi bạn đập búa vào một cái móng tay?

21. Có một tàu điện đi về hướng nam. Gió hướng tây bắc. Vậy khói từ con tàu sẽ theo hướng nào?

 

4

mày đừng đăng linh tinh tao đếch trả lời làm gì cho mệt OK

7 tháng 3 2020

1, cho nc trong 2 bình đông thành đá rồi bỏ ra chậu

2, em bé ko có răng

3. vì cầu thủ bóng đá là nữ

4. đười ươi cầm dao tự vào ngực nó(thói quen của đười ươi )

5, lời cảm ơn

6. người đó trọc

7,họ có thể là sinh 3, 4

8,bản đồ

9, vì họ là tài xế lái taxi

10.con sông

11.ở Mĩ.

12. bàn chải đánh răng

13. quan tài

14. chỉ xuống đất

15. từ sai

16. ngọc trai

17.gà con

18.đợi con chim bay đi rồi lấy

19. là mẹ đứa bé

20. cắt móng tay ra rồi đập

21.tàu điện ko có khói

# mui #

30 tháng 8 2016

Vì đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới cho nên nhiều trường hợp chúng ta phải mượn từ của nước ngoài để diễn đạt những nội dung mới mà vốn từ của chúng ta không có sẵn. Mượn từ nếu có chọn lựa, khi thật cần thiết thì sẽ làm giàu thêm ngôn ngữ dân tộc. Nhưng nếu mượn tuỳ tiện thì sẽ có hại cho ngôn ngữ dân tộc, làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, lai căng. Đây cũng chính là nguyên tắc mượn từ mà bất cứ dân tộc nào cũng phải coi trọng.