K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2018

1.

- Na tan dần trong nước tạo thanh dung dịch trong suốt và xuất hiện sủi bọt khí.

- Có hơi nước xuất hiện

- Quỳ tím chuyển màu xanh

- Quỳ tím chuyển màu đỏ

28 tháng 4 2018

1.

- PTHH: 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2 \(\uparrow\)

- PTHH: H2 + CuO \(\rightarrow\) Cu + H2O

7 tháng 4 2022

a, Kim loại lăn tròn trên mặt nước, tan dần và có sủi bọt khí thoát ra

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)

b, Chất rắn màu đen CuO chuyển dần sang màu đỏ là Cu và xung quanh có xuất hiện hơi nước

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

c, Quỳ tím chuyển sang màu xanh

d, Quỳ tím chuyển sang màu đỏ

7 tháng 4 2022

Linh Nguyễn acc phụ à??

29 tháng 3 2022

a)nMgO=0,15(mol)

Ta có PTHH:

MgO+H2SO4->MgSO4+H2O

0,15......0,15...........0,15..................(mol)

Theo PTHH:mH2SO4=0,15.98=14,7g

b)Ta có:mddH2SO4=1,2.50=60(g)

=>Nồng độ % dd H2SO4là:

C%ddH2SO4=\(\dfrac{14,7}{60}100\)=24,5%

c)Theo PTHH:mMgSO4=0,15.120=18(g)

Khối lượng dd sau pư là:

mddsau=6+60=66(g)

Vậy nồng độ % dd sau pư là:

C%ddsau=\(\dfrac{18}{66}.100\)=27,27%

14 tháng 4 2022

a) Mẫu Na nóng chảy, tạo thành giọt tròn chuyển động nhanh trên mặt nước. Mẫu Na tan dần cho đến hết, có khí thoát ra

2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

b) Chất rắn ban đầu có màu đen chuyển dần sang màu đỏ, xuất hiện hơi nước

CuO + H2 --to--> Cu + H2O

c) Mẩu quỳ tím chuyển màu xanh

d) Mẩu quỳ tím chuyển màu đỏ

14 tháng 4 2022

a)Tạo khí và tỏa nhiều nhiệt.

   \(2Na+2H_2O\underrightarrow{t^o}2NaOH+H_2\uparrow\)

b)Tạo chất rắn màu đỏ gạch và có nước đọng trên thành ống nghiệm.

   \(H_2+CuO\rightarrow Cu\downarrow+H_2O\)

c)Quỳ tím hóa xanh.

d)Quỳ tím hóa đỏ.

16 tháng 6 2017

a)\(n_{MgO}\)=6:40=0,15(mol)

Ta có PTHH:

MgO+\(H_2SO_4\)->MgS\(O_4\)+\(H_2O\)

0,15......0,15...........0,15..................(mol)

Theo PTHH:\(m_{H_2SO_4}\)=0,15.98=14,7g

b)Ta có:\(m_{ddH_2SO_4}\)=D.V=1,2.50=60(g)

=>Nồng độ % dd \(H_2SO_4\) là:

\(C_{\%ddH_2SO_4}\)=\(\dfrac{14,7}{60}\).100%=24,5%

c)Theo PTHH:\(m_{MgSO_4}\)=0,15.120=18(g)

Khối lượng dd sau pư là:

\(m_{ddsau}\)=\(m_{MgO}\)+\(m_{ddH_2SO_4}\)=6+60=66(g)

Vậy nồng độ % dd sau pư là:

\(C_{\%ddsau}\)=\(\dfrac{18}{66}\).100%=27,27%

16 tháng 6 2017

chắc bn này ko cần nx đâu bn

10 tháng 9 2021

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

0,15---0,15-----0,15---0,15 mol

n Fe=8,4\56=0,15 mol

=>VH2=0,15.22,4=3,36l

=>m H2SO4=0,15.98=14,7g

=>C% H2SO4=14,7\245 .100=6%

=>m dd muối=8,4+245-0,15.2=253,1g

=>C% muối =0,15.152\253,1 .100=9%

 

10 tháng 9 2021

trình bày chưa đẹp

21 tháng 4 2021

a)nMgO=6:40=0,15(mol)

Ta có PTHH:

MgO+H2SO4->MgSO4H2O

0,15......0,15...........0,15..................(mol)

Theo PTHH:mH2SO4=0,15.98=14,7g

b)Ta có:mddH2SO4=D.V=1,2.50=60(g)

=>Nồng độ % dd H2SO4 là:

C%ddH2SO414,7\60.100%=24,5%

c)Theo PTHH:mMgSO4=0,15.120=18(g)

Khối lượng dd sau pư là:

mddsau=mMgO+mddH2SO44=6+60=66(g)

Vậy nồng độ % dd sau pư là:

C%ddsau=18\66.100%=27,27%

22 tháng 12 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2mol\\ a)Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ b)n_{Fe}=n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,2mol\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2g\\ c)m_{ddFeSO_4}=11,2+200-0,2.2=210,8g\\ m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4g\\ C_{\%_{FeSO_4}}=\dfrac{30,4}{210,8}\cdot100\%=14,42\%\)

22 tháng 12 2023

a) Viết phương trình hóa học và cân bằng:

\( \mathrm{Fe} + \mathrm{H}_2\mathrm{SO}_4 \rightarrow \mathrm{FeSO}_4 + \mathrm{H}_2 \)

b) Để tính khối lượng sắt đã phản ứng, ta cần biết số mol của khí hydrogen đã thoát ra. Với điều kiện đo ở đkc, 1 mol khí hydrogen có thể chiếm 22.4 L. Vì vậy, số mol khí hydrogen thoát ra là:

\( \text{Số mol } \mathrm{H}_2 = \dfrac{4.958}{22.4} \)

Theo phương trình cân bằng, ta biết rằng 1 mol sắt phản ứng với 1 mol khí hydrogen. Vì vậy, số mol sắt đã phản ứng cũng bằng số mol khí hydrogen:

\( \text{Số mol sắt} = \dfrac{4.958}{22.4} \)

Để tính khối lượng sắt đã phản ứng, ta sử dụng khối lượng mol của sắt:

\( \text{Khối lượng sắt} = \text{Số mol sắt} \times \text{Khối lượng mol sắt} \)

c) Để tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được, ta cần biết khối lượng muối thu được và khối lượng dung dịch ban đầu.

Khối lượng muối thu được là khối lượng của muối \( \mathrm{FeSO}_4 \), và khối lượng dung dịch ban đầu là khối lượng của dung dịch \( \mathrm{H}_2\mathrm{SO}_4 \).

Nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được được tính bằng công thức:

\( \text{Nồng độ phần trăm} = \dfrac{\text{Khối lượng muối thu được}}{\text{Khối lượng dung dịch ban đầu}} \times 100\)

Với các giá trị đã tính được ở bước trước, ta có thể tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được.

31 tháng 3 2022

1) 2Na+2H2O → 2NaOH+H2

2) H2+CuOto→ Cu+H2O

Có nCuO=\(\dfrac{40}{80}\)=0,5 mol

Dựa vào PTHH 2) nH2=nCuO=0,5mol

Dựa vào PTHH 1) nNaOH=2nH2=0,5.2=1moll

Vậy mNaOH=1.40=40

→C%NaOH=\(\dfrac{40}{160}\).100%=25%

3 tháng 4 2022

Bài 2:

Cho hỗn hợp 2 KL Na và Fe vào H2O dư thì chỉ có Na pư

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

1 <----- 0,5

H2 + CuO ---> Cu + H2O

0,5 <-- 0,5

mNaOH = 1 × 40 = 40 g

=> C% NaOH = mct/ mdd ×100

= 40/160×100 = 25%