K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2016

1/ Chu kì con lắc đơn:

\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}\)

Chiều dài tăng 25% thì:

\(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell+0,25\ell}{g}}=1,12.2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}=1,12T\)

Suy ra chu kì tăng 12%

29 tháng 8 2016

2/ Ta có:

\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}\)

Chu kì giảm 1% so với lúc đầu suy ra \(T'=0,99T\)

\(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell'}{g}}\)

\(\Rightarrow \dfrac{T'}{T}=\sqrt{\dfrac{\ell'}{\ell}}=0,99\)

\(\Rightarrow \dfrac{\ell'}{\ell}=0,99^2=0,98\)

\(\Rightarrow \ell'=0,98\ell\)

22 tháng 9 2016

Chiều dài l thì chu kì dao động là: \(T=2\pi\sqrt[]{\frac{l}{g}}\)= 2 (s)

Chiều dài \(\frac{l}{2}\) thì chu kì dao động là:

\(T'=2\pi\sqrt[]{\frac{l}{2.g}}\)\(=\frac{T}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\left(s\right)\)

Khi dây treo vướng đinh thì dao động con lắc là dao động tuần hoàn gồm một nửa dao động điều hòa với chiều dài l và một nửa dao động với chiều dài \(\frac{l}{2}\) 

Chu kì dao động là:

T1

\(=\frac{T+T'}{2}=\frac{2+\sqrt{2}}{2}\)

22 tháng 9 2016

thank you very much

12 tháng 9 2017

Đáp án D

+ Chu kì dao động của con lắc  T = π l g + π 0 , 5 l g = π 1 π 2 + π 0 , 5 π 2 = 1 + 2 2 s

16 tháng 4 2018

Đáp án B

28 tháng 11 2019

1 tháng 6 2017

Đáp án B

+ Chu kì của con lắc vướng đinh  T = π l 0 g + π 0 , 5 l 0 g = 2 , 4

24 tháng 10 2018

Đáp án C

Phương pháp : Công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn T = 2 π l g  

Cách giải :

Khi chiều dài của con lắc là l: T =  2 π l g  

Khi chiều dài của con lắc giảm 10cm: T' = 2 π 1 - 0 , 1 g  

Ta có:   2 π l g -  2 π 1 - 0 , 1 g = 0,1 => l = 1,03759 m => T =  2 π l g = 2,02391 s

5 tháng 3 2017

6 tháng 9 2018

Đáp án D

+ Ta có T   ~ 1 ⇒   Với   l = l 1 - l 2   ta   có

21 tháng 7 2017

Khi treo con lắc vào điện trường thẳng đứng, chu kì con lắc tăng 

Chu kì dao động của con lắc khi điện trường nằm ngang 

Đáp án C